Bài trích
Pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm của trí tuệ nhân tạo ở một số quốc gia trên thế giới và một số khuyến nghị đối với Việt Nam /
Tác giả CN Phùng Thị Yến; Nguyễn Trúc Quỳnh; Cao Huyền My
Nhan đề Pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm của trí tuệ nhân tạo ở một số quốc gia trên thế giới và một số khuyến nghị đối với Việt Nam / Phùng Thị Yến; Nguyễn Trúc Quỳnh; Cao Huyền My
Thông tin xuất bản H., 2024
Mô tả vật lý tr.60-70
Tóm tắt Sự phát triển của các công cụ hiện đại trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy việc truyền tải thông tin, tri thức tới công chúng bằng sức lan toà mạnh mẽ và nhanh chóng nhưng cũng chính là “cánh cửa rộng mở” cho vấn nạn xâm phạm bản quyền/quyền tác giả, gây ảnh hưởng lớn tới quyền và lợi ích của các bên chủ thể trong quan hệ sở hữu trí tuệ. Việc thiết lập các quy định pháp luật giúp bảo hộ bản quyền/quyền tác giả dành cho các tác phẩm được sáng tạo bởi hệ thống trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) đang là một vấn đề mới mẻ và nan giải với nhiều quốc gia khi các quy định pháp luật liên quan vẫn chưa được thiết lập, hoặc đã tồn tại nhưng chưa thể bao quát và xử lý triệt để các vấn đề pháp lý tồn tại. Việc tham khảo từ nhiều quan điểm với các góc độ tiếp cận khác nhau dựa trên kinh nghiệm luật pháp quốc tế sẽ đóng góp một phần nào đó vào công tác hoàn thiện hành lang pháp lý về AI cho Việt Nam, từ đó bắt kịp xu hướng hội nhập và phát triển.
Từ khóa tự do Bảo hộ quyền tác giả
Từ khóa tự do Tác phẩm
Từ khóa tự do Trí tuệ nhân tạo
Từ khóa tự do Quyền tác giả
Nguồn trích Nhà nước và pháp luật- Số 11/2024
Địa chỉ Thư Viện Bộ Tư Pháp
Tệp tin điện tử https://thuvienso.moj.gov.vn/kiposdata0/kipossyswebfiles/images/tapchi/11thumbimage.jpg
000 00000nab#a2200000ui#4500
00149499
0022
004D635CCD7-EA29-4D96-8349-F840D0CC008F
005202504171654
008081223s2024 vm| vie
0091 0
039|y20250417165336|zthuvien3
100 |aPhùng Thị Yến; Nguyễn Trúc Quỳnh; Cao Huyền My
245 |aPháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm của trí tuệ nhân tạo ở một số quốc gia trên thế giới và một số khuyến nghị đối với Việt Nam / |cPhùng Thị Yến; Nguyễn Trúc Quỳnh; Cao Huyền My
260 |aH., |c2024
300 |atr.60-70
520 |aSự phát triển của các công cụ hiện đại trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy việc truyền tải thông tin, tri thức tới công chúng bằng sức lan toà mạnh mẽ và nhanh chóng nhưng cũng chính là “cánh cửa rộng mở” cho vấn nạn xâm phạm bản quyền/quyền tác giả, gây ảnh hưởng lớn tới quyền và lợi ích của các bên chủ thể trong quan hệ sở hữu trí tuệ. Việc thiết lập các quy định pháp luật giúp bảo hộ bản quyền/quyền tác giả dành cho các tác phẩm được sáng tạo bởi hệ thống trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) đang là một vấn đề mới mẻ và nan giải với nhiều quốc gia khi các quy định pháp luật liên quan vẫn chưa được thiết lập, hoặc đã tồn tại nhưng chưa thể bao quát và xử lý triệt để các vấn đề pháp lý tồn tại. Việc tham khảo từ nhiều quan điểm với các góc độ tiếp cận khác nhau dựa trên kinh nghiệm luật pháp quốc tế sẽ đóng góp một phần nào đó vào công tác hoàn thiện hành lang pháp lý về AI cho Việt Nam, từ đó bắt kịp xu hướng hội nhập và phát triển.
653 |aBảo hộ quyền tác giả
653 |aTác phẩm
653 |aTrí tuệ nhân tạo
653|aQuyền tác giả
7730 |tNhà nước và pháp luật|gSố 11/2024
852 |aThư Viện Bộ Tư Pháp
8561|uhttps://thuvienso.moj.gov.vn/kiposdata0/kipossyswebfiles/images/tapchi/11thumbimage.jpg

Không tìm thấy biểu ghi nào

Không có liên kết tài liệu số nào