Bài trích
Hoàn thiện pháp luật về phản biện xã hội của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh sửa đổi Luật Công đoàn /
Tác giả CN Phan Thị Thanh Huyền
Nhan đề Hoàn thiện pháp luật về phản biện xã hội của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh sửa đổi Luật Công đoàn / Phan Thị Thanh Huyền
Thông tin xuất bản H., 2024
Mô tả vật lý tr.31-38
Tóm tắt Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8, sau khi đã trải qua quá trình tiếp thu và chỉnh lý từ kỳ họp trước. Điều 17 Dự thảo Luật nhấn mạnh, Công đoàn có quyền chủ động tiến hành phản biện đối với các chính sách và văn bản có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người lao động. Tuy nhiên, quy định này đang nhận được một số băn khoăn, cân nhắc từ đại biểu Quốc hội. Trong bài viết này, tác giả phân tích những hạn chế trong các quy định của pháp luật hiện hành ảnh hưởng đến hiệu quả và tính chủ động, linh hoạt trong hoạt động phản biện của Công đoàn, ảnh hưởng đến vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi người lao động của tổ chức này. Qua đó, bài viết góp thêm những phân tích, lập luận cho thấy, Điều 17 Dự thảo Luật không chỉ là sự bổ sung về mặt nội dung pháp lý mà còn là một bước tiến nhằm củng cố vai trò chủ động và trách nhiệm của Công đoàn Việt Nam trong việc đại diện, bảo vệ quyền lợi của người lao động.
Từ khóa tự do Hoàn thiện pháp luật
Từ khóa tự do Luật Công đoàn
Từ khóa tự do Phản biện xã hội
Từ khóa tự do Công đoàn
Nguồn trích Nghiên cứu lập pháp- Số 22/2024
Địa chỉ Thư Viện Bộ Tư Pháp
Tệp tin điện tử https://thuvienso.moj.gov.vn/kiposdata0/kipossyswebfiles/images/tapchi/9thumbimage.jpg
000 00000nab#a2200000ui#4500
00149679
0022
004E6E42FA1-7B8F-46A2-B053-87403616515F
005202505071556
008081223s2024 vm| vie
0091 0
039|y20250507155518|zthuvien3
100 |aPhan Thị Thanh Huyền
245 |aHoàn thiện pháp luật về phản biện xã hội của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh sửa đổi Luật Công đoàn / |cPhan Thị Thanh Huyền
260 |aH., |c2024
300 |atr.31-38
520 |aDự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8, sau khi đã trải qua quá trình tiếp thu và chỉnh lý từ kỳ họp trước. Điều 17 Dự thảo Luật nhấn mạnh, Công đoàn có quyền chủ động tiến hành phản biện đối với các chính sách và văn bản có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người lao động. Tuy nhiên, quy định này đang nhận được một số băn khoăn, cân nhắc từ đại biểu Quốc hội. Trong bài viết này, tác giả phân tích những hạn chế trong các quy định của pháp luật hiện hành ảnh hưởng đến hiệu quả và tính chủ động, linh hoạt trong hoạt động phản biện của Công đoàn, ảnh hưởng đến vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi người lao động của tổ chức này. Qua đó, bài viết góp thêm những phân tích, lập luận cho thấy, Điều 17 Dự thảo Luật không chỉ là sự bổ sung về mặt nội dung pháp lý mà còn là một bước tiến nhằm củng cố vai trò chủ động và trách nhiệm của Công đoàn Việt Nam trong việc đại diện, bảo vệ quyền lợi của người lao động.
653 |aHoàn thiện pháp luật
653 |aLuật Công đoàn
653 |aPhản biện xã hội
653|aCông đoàn
7730 |tNghiên cứu lập pháp|gSố 22/2024
852 |aThư Viện Bộ Tư Pháp
8561|uhttps://thuvienso.moj.gov.vn/kiposdata0/kipossyswebfiles/images/tapchi/9thumbimage.jpg

Không tìm thấy biểu ghi nào

Không có liên kết tài liệu số nào