Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Bàn thêm về vấn đề đấu tranh phòng, chống tham nhũng / Nguyễn Mạnh Kháng // Nhà nước và Pháp luật.11. - H., 1997. - tr.16-21 .
Thông qua bài viết của mình, tác giả góp phần tìm hiểu thêm về nguyên nhân và điều kiện của tham nhũng, hiệu quả của các biện pháp phòng, chống tham nhũng, hiệu quả của các biện pháp phòng, chống tham nhũng và một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh đó
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bàn về chức năng tố tụng của Toà án và vấn đề độc lập của hoạt động xét xử / Nguyễn Mạnh Kháng // Nhà nước và pháp luật.Số 10( 246)/2008. - H.;, 2008. - tr.23-27 .
Toà án, theo quan niêm truyền thống, là cơ quan bảo vệ công lý, công bằng xã hội, là phương tiện quan trọng nhất bảo vệ con người cùng với các quyền và lợi ích hợp pháp của họ, là nơi phán xử một cách nghiêm minh mọi tranh chấp, khôi phục các trật tự bị vi phạm và trừng phạt những người vi phạm pháp luật...Hiện nay, trong lý luận cũng như thực tiễn, khái niệm chức năng tố tụng vẫn là vấn đề có nhiều tranh luận. Có ý kiến gần như đồng nhất chức năng tố tụng với hoạt động tố tụng, hoặc với quyền hạn, nghĩa vụ tố tụng của chủ thể. Quan niệm truyền thống thì cho rằng, chức năng tố tụng là phương diện hoạt động chủ yếu của chủ thể nhằm thực hiện nhiệm vụ đặt ra; lại có nhiều người định nghĩa chức năng tố tụng là những định hướng hoạt động của chủ thể tố tụng, hoặc là những định hướng cơ bản nhằm phan định hoạt động của chủ thể tố tụng...Trong phạm vi bài viết này, tác giả không đề cập sâu về khái nọêm chức năng tố tụng, mà chủ yếu xem xét hai vấn đề; Một là, Toà án có chức năng tố tụng gì về lý luận và trong thực tiễn; hai là, mối quan hệ giữa chức năng tố tụng của Toà án với hoạt động xét xử độc lập của nó
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Cải cách tư pháp và vấn đề tranh tụng / Nguyễn Mạnh Kháng // Nhà nước và pháp luật.Số 10/2003. - H. : Lao động xã hội, 2003. - tr.32-37 .
Bài viết đề cập đến vấn đề cải cách tư pháp và vấn đề tranh tụng. Tác giả bài viết phân tích bản chất của tranh tụng và những ưu điểm, hạn chế của nó. Đồng thời đưa ra điều kiện đảm bảo tranh tụng trong tình hình nước ta hiện nay cũng như hệ quả của việc vận dụng này
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Hình phạt: Một số vấn đề lý luận / Nguyễn Mạnh Kháng // Nhà nước và pháp luật.10. - H., 2000. - tr.21-27 .
Hình phạt là một trong những công cụ, phương diện chủ yếu để thực hiện chính sách hình sự. Nghiên cứu về hình phạt và hiệu quả của nó là một trong những hướng nghiên cứu phức tạp nhất nhưng cần thiết nhất trong khoa học luật hình sự hiện nay. Qua bài viết của mình, tác giả giúp bạn đọc có cách nhìn xác thực hơn về mục đích của hình phạt, về thực chất của trừng trị và cải tạo trong hình phạt và vai trò của chúng trong việc thực hiện hình phạt, về khả năng và tác dụng đích thực của hình phạt cũng như vai trò xã hội của nó
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý xã hội trong những tình huống bát thừng của nước ta hiện nay / Nguyễn Mạnh Kháng // Nhà nước và pháp luật.số 11/2009. - H.;, 2009. - tr.73-75 .
Nêu lên những nội dung nâng cao nhận thức về tình huống bất thường và quản lý xã hội trong những tình huống bất thường, từ đó nêu lên 1 số giải pháp cụ thể
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1  2 of 2