Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
An ninh phi truyền thống - Những vấn đề đặt ra và giải pháp đối với vùng dân tộc thiểu số / Nguyễn Anh Tuấn // Lý luận chính trị.Số 3/2020. - H., 2020. - tr.67-72 .
Bảo vệ an ninh quốc gia trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là yêu cầu cấp thiết của các quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Do vậy, rất cần đẩy mạnh nghiên cứu, nhận diện thực trạng, dự báo xu hướng vận động và phát sinh, phát triển của các vấn đề an ninh phi truyền thống ở vùng dân tộc thiểu số, để từ đó có các giải pháp xử lý thích đáng.


2
Áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình đố với đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định của pháp luật Việt Nam/ : Luận văn thạc sĩ luật học / Nguyễn Thị Minh Phương - H. : , 2007. - 108tr. ; 28cm.
Khái quát về việc áp dụng phong tục tập quán về hôn nhân gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng phong tục tập quán về hôn nhân gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số
Đầu mục: 1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Bảo đảm quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam – Thực trạng và những kiến nghị / Đào Thị Tùng // Cộng sản.Số 6/2020. - H., 2020. - tr. 72-76 .
Bài viết phản ánh thực trạng công tác bảo đảm quyền học tập của người dân tộc thiểu số ở nước ta và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện trong thời gian tới.


4
Bảo vệ quyền của các dân tộc thiểu số và đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc ở nước ta / Đoàn Minh Huấn // Cộng sản.897 ( tháng 7)/2017. - H., 2017. - 49-55 .
Sự tác động qua lại giữa bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số và đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Biến đổi quy mô và cơ cấu di dân của đồng bào các dân tộc thiểu số từ đổi mới đến nay / Nguyễn Đình Tấn // Lý luận chính trị.Số 6/2020. - H., 2020. - tr.64-69 .
Sự biến đổi trong quy mô và cơ cấu di dân của các dân tộc thiểu số đã có đóng góp tích cực cho bản thân người di dân và sự phát triển của nơi đến, nhưng dân cũng góp phần làm gia tăng khoảng cách kinh tế - xã hội giữa nơi đi và nơi đến, giữa thành thị và nông thôn và giữa các vùng kinh tế - xã hội. Các kết quả của nghiên cứu trình bày trong bài viết góp phần gợi ý cho các chính sách phát triển ở Việt Nam, cần chú trọng hơn đến vấn đề di dân và đô thị hóa hiện nay để bảo đảm di dân và đô thị hóa sẽ đóng góp tốt nhất cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.


       1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 of 14