Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Các thiết chế hiến định độc lập - Kinh nghiệm quốc tế và triển vọng ở Việt Nam / Viện chính sách công và pháp luật - H. : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013. - 368 tr. ; 24 cm..
Các thiết chế hiến định độc lập hiện là một cấu phần không thể thiếu trong Hiến pháp của nhiều quốc gia trên thế giới. Việc hiến định những thiết chế này gắn liền với yêu cầu về xây dựng, củng cố nhà nước pháp quyền, thực hành dân chủ, quản trị tốt và phòng chống tham nhũng ở mỗi quốc gia. Vì vậy mặc dù có nhiều điểm chung, song phạm vi, mức độ và cách thức hiến định những thiết chế này không hoàn toàn giống nhau ở các nước. -- Phần I: Những vấn đề khái quát về các thiết chế hiến định độc lập. -- Phần II: Ombudsman. -- Phần III: Cơ quan bầu cử quốc gia Phần IV: Cơ quan Kiểm toán quốc gia và Ngân hàng nhà nước. -- Phần V: Cơ quan công vụ và cơ quan Phòng, chống tham nhũng quốc gia. -- Phần VI: Cơ quan quốc gia về thúc đẩy và bảo vệ quyền con người. -- Phần VII: Cơ quan bảo hiểm.
Đầu mục: 2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Chuyển đổi số kinh nghiệm quốc tế và lộ trình cho Việt Nam : Sách chuyên khảo / Bùi QuangTuấn; Hà Huy Ngọc - H. : Chính trị quốc gia sự thật, 2023. - 536tr. ; 24cm..
Cuốn sách chuyên khảo Chuyển đổi số - Kinh nghiệm quốc tế và lộ trình cho Việt Nam do PGS.TS. Bùi Quang Tuấn - TS. Hà Huy Ngọc đồng chủ biên cung cấp cho bạn đọc tổng quan các vấn đề chuyển đổi số, kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi số, thực trạng chuyển đổi số tại Việt Nam qua các trụ cột (chính phủ số, kinh tế số và xã hội số); từ đó đưa ra lộ trình chuyển đổi số cho Việt Nam trong thời đại số. Cuốn sách gồm bảy chương: Chương I: Hệ thống cơ sở lý luận về chuyển đổi số Chương II: Kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi số Chương III: Phát triển chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số ở Việt Nam Chương IV: Phát triển kinh tế số ở Việt Nam Chương V: Quá trình chuyển đổi sang xã hội số ở Việt Nam Chương VI: Quá trình chuyển đổi số trong khu vực doanh nghiệp ở Việt Nam Chương VII: Khuyến nghị chính sách để thúc đẩy chuyển đổi số ở Việt Nam
Đầu mục: 3

3
Giải quyết trường hợp vi phạm thỏa thuận tiền tố tụng trọng tài: Kinh nghiệm quốc tế và một số đề xuất hoàn thiện pháp luật trọng tài Việt Nam / Trần Việt Dũng // Khoa học pháp lý Việt Nam.Số 1/2021. - H. . - tr.42-54 .
Hiện nay, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 không quy định rõ ràng về vị trí và giá trị pháp lý của thỏa thuận này, dẫn tới việc các tòa án đã đưa ra các quyết định khác nhau về hậu quả của việc vi phạm thỏa thuận tiền tố tụng trọng tài. Bài viết sẽ phân tích về bản chất và mục đích của điều khoản MDR, so sánh các cách tiếp cận giải quyết vấn đề này tại một số nước trên thế giới, từ đó gợi ý một vài giải pháp cho Việt Nam.


4
Hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch, kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam / Trần Thu Quỳnh // Dân chủ và pháp luật.số 7/2017. - . - 28-33 .
Gần đây trên thế giới và ở Việt Nam đã nảy sinh một số quan ngại về việc các tập đoàn khách sạn đa quốc gia, các hãng tổ chức du lịch nổi tiếng, các nhóm lợi ích cấu kết để tiến hành những hành vi mang tính hạn chế cạnh tranh. Bài viết đưa ra kinh nghiệm tử thực tế xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến lĩnh vực du lịch của các nước
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Kinh nghiệm quốc tế hòa giải tại Tòa án Nguyễn Thị Thu // Tạp chí tòa án nhân dân.13/2018. - H., 2018. - tr. 32-40 .
Bài viết phân tích kinh nghiệm quốc tế hòa giải tại Tòa án, đưa ra đề xuất kiến nghị
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

       1  2  3  4 of 4