Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Bàn về giới hạn của việc xét xử sơ thẩm / // Tòa án.11. - H., 1999. - tr. 22-23 .
Trong khuôn khổ bài viết, tác giả đề cập đến giới hạn của việc xét xử sơ thẩm, một vấn đề còn có nhiều ý kiến khác nhua và cũng là vấn đề bức xúc mà thực tiễn xét xử đặt ra cần giải quyết
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bàn về thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính của Tòa án nhân dân ở nước ta hiện nay / Nguyễn Thị Hà // Thanh tra .Số 5/2016. - Hà Nội, 2016. - 31-35 tr. .
Nội dung bài viết bao gồm: 1.Thẩm quyền của Tòa án nhân dân theo loại việc 2.Thẩm quyền xét xử hành chính theo cấp và lãnh thổ 3.Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Bàn về thời hạn và các quyết định của tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự // Tòa án.11. - H., 1998. - tr.21-22 .
Bàn về thời hạn và các quyết định của tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một trong những vấn đề đang có nhiều ý kiến khác nhau trong nhận thức và áp dụng. Trong phạm vi bài viết này tác giả trình bầy quan điểm và những kiến nghị của mình về vấn đề này, mà cụ thể là: Thời hạn của tòa án sau khi nhận hồ sơ và các quyết định của tòa án sau khi nhận hồ sơ của Viện kiểm sát
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Bảo đảm nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự / Lê Thị Thúy Nga // Nghề luật.Số 12/2020. - H., 2020. - tr.41-47 .
Bài viết đề cập tới thực trạng và một số giải pháp bảo đảm nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm tiếp cận từ hoạt động nghề nghiệp của án Kiểm sát viên, Luật sư.


5
Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Việt Nam / Võ Quốc Tuấn - H. : Tư pháp, 2024. - 259tr. ; 21cm..
Nội dung chính của cuốn sách về quyền bào chữa là nội dung cơ bản của quyền được xét xử công bằng là quyền cơ bản trong tố tụng hình sự của con người. Thực hiện quyền bào chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử là tiền đề pháp lý để bị cáo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước sự xét xử của Tòa án, mặt khác giúp Tòa án kết án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không kết án oan người vô tội và không bỏ lọt tội phạm. Việc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự góp phần bảo đảm quyền con người, một tiêu chí trong công cuộc cải cách tư pháp đang diễn ra trong giai đoạn hiện nay.
Đầu mục: 1

       1  2  3  4  5  6  7  8 of 8