Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giải quyết cầu chia tài sản chung là di sản thừa kế, thiết sót trong áp dụng pháp luật và hướng xử lý. / Tưởng Duy Lượng // Tòa án nhân dân.21/2015. - H., 2015. - tr.21-24 .
Qua bài viết, tác giả phân tích các điều kiện cần và đủ để chuyển hóa từ di sản sang tài sản chung và hướng xử lý theo quy định của pháp luật. Việc thực thi của giải quyết yêu cầu chi tài sản chung là di sản thừa kế, thiếu sót trong việc áp dụng pháp luật. Qua đó đưa ra một số biện pháp và hướng khắc phục những thiếu sót.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giải quyết yêu cầu chia tài sản chung là di sản thừa kế, thiếu sót trong áp dụng pháp luật và hướng xử lý. / Tưởng Duy Lượng // Tòa án nhân dân.20/2015. - H., 2015. - tr.10-19 .
Trong bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến cơ sở pháp lý và thực tiễn giải quyết của việc thụ lý, giải quyết yêu cầu chia đôi tài sản chung là di sản thừa kế.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự một số nước trên thế giới / Trần Thị Huệ // Nhà nước và pháp luật.số 10/2006. - H., 2006. - tr. 78-83 .
Bài viết tập trung vào pháp luật dân sự của một số quốc gia nhất định khi xem xét các quy định về di sản và di sản thừa kế theo quy định của pháp luật dân sự của một số nước. Cụ thể là Luật La Mã với ý nghĩa là nguồn gốc của pháp luật dân sự; Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa Pháp với ý nghĩa là Bộ luật Dân sự điển hình trên thế giới; Bộ luật Dân sự của Thái Lan, Nhật Bản là những quốc gia châu Á gần gũi với Việt Nam; và Bộ luật Dân sự của bang Québec (Canada) với đặc trưng là Bộ luật dân sự của nước theo truyền thống pháp luật án lệ chứ không phải theo truyền thống pháp luật lục địa.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Mối quan hệ giữa di tặng với di sản thừa kế / Phan Tấn Pháp // Nhà nước và pháp luật.số tháng 08(292)/2012. - H.;, 2012. - tr.29-35 .
Bài viết trình bày mối quan hệ giữa di tặng với di sản thừa kế, đã được pháp điển hóa trong Bộ luật dân sự năm 2005. Di tặng là một phần tài sản trong khối di sản của người chết để lại, quan hệ giữa người được di tặng với những người được thừa kế là quan hệ giữa bên có quyền tài sản đối với bên thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản của người chết để lại. Nêu lên một số vướng mắc, bất cập của các quy định pháp luật về mối quan hệ giữa di tặng và di sản thừa kế cần được sửa đổi và bổ sung
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Một số lưu ý trong kiểm sát việc giải quyết vụ án tranh chấp di sản thừa kế / Dương Thanh Quang // Kiểm sát.Số 5/2024. - H., 2024. - tr.9-15 .
Tranh chấp di sản thừa kế là loại án dân sự phổ biến, phức tạp; việc nhận thức, áp dụng pháp luật còn một số vướng mắc, dẫn đến quan điểm không thống nhất trong nhiều trường hợp. Khi kiểm sát việc giải quyết vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế, Kiểm sát viên cần xác định các vấn đề: Thời điểm mở thừa kế; thời hiệu khởi kiện; di sản do người chết để lại; hàng thừa kế; người chết có để lại di chúc hay không; chia di sản thừa kế...


       1  2  3 of 3