Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Kinh doanh dịch vụ pháp lý - cần được hiểu như thế nào? / TS. Nguyễn Văn Tuân // Tạp chí dân chủ và pháp luật.số 4/2002. - H. : Bộ Tư pháp, T4/2002. - tr. 9-10 và tr.17 .
Trên cơ sở các quy định của Luật doanh nghiệp, Pháp lệnh luật sư năm 2001 và một số văn bản khác về hành nghề dịch vụ pháp lý, thì theo tác giả hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau, cách nhận thức khác nhau về kinh doanh dịch vụ pháp lý - Kinh doanh dịch vụ pháp lý có phải là hành nghề luật sư không? chứng chỉ hành nghề kinh doanh dịch vụ pháp lý có phải là chứng chỉ hành nghề luật sư không. Xung quanh vấn đề này, tác giả đã đi phân tích các quan điểm khác nhau, thấy được những bất cập của các quan điểm, để từ đó đưa ra những luận cứ của mình cho rằng kinh doanh dịch vụ pháp lý chính là hành nghề luật sư.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Về sự tham gia của luật sư trong tố tụng hình sự / TS. Nguyễn Văn Tuân // Dân chủ và pháp luật.Số 8/2002. - H. : Bộ Tư pháp, T8/2002. - tr.13-15 .
Trong các quyền của bị can, bị cáo, có một quyền rất quan trọng, đó là: quyền của người bào chữa. Vậy người bào chữa là ai? Là 1 luật sư, người đại diện hợp phá của bị can, bị cáo hay bào chữa viên nhân dân. Trường hợp là luật sư, thì luật sư tham gia trong tố tụng hình sự như thế nào? Luật sư có quyền gì? Pháp luật hình sự có quy định quyền tham gia tố tụng hình sự không? và nếu có sự tham gia của luật sư từ giai đoạn tố tụng nào? Trong bài viết này tác giả đã đi giải đáp từng vấn đề trong khuôn khổ các quy định của pháp luật hình sự và quan điểm của mình.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Về tiêu chuẩn của Luật sư và việc cấp chứng chỉ hành nghề luật sư / Ts. Nguyễn Văn Tuân // Dân chủ - Pháp luật.Số 3/2005. - H., 2005. - tr. 38-41 .
Tác giả bài viết đề cập đến tiêu chuẩn hoàn thiện luật sư, về vấn đề gia nhập Đoàn luật sư, về vấn đề tập sự, vấn đề phẩm chất, về vấn đề kiêm nghiệm, một số kiến nghị.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Vị trí, nguyên tắc tổ chức và hoạt đọng bổ trợ tư pháp / TS. Nguyễn Văn Tuân // Dân chủ- Pháp luật.Số 2/2005. - H.., 2005. - tr.12-15 .
Nội dung chính của bài viết tác giả đề cập đến: Vị trí tổ chức bổ trợ tư pháp. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp - Nguyên tắc chuyên nghiệp hoá, chuyên môn hóa, Nguyên tắc trách nhiệm nghề nghiệp, Nguyên tắc bí mật nghề nghiệp, Nguyên tắc xã hội hóa.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1 of 1