|
Sắp xếp :
|
Dòng
|
Nội dung
|
1
|
Bảo hộ công dân- tiếp cận dưới góc độ quyền con người / Nguyễn Thị Kim Ngân
// Nhà nước và pháp luật .Số 345 (1/2017).
- Hà Nội, 2017.
- 14-22 tr. .
Bảo hộ công dân là hoạt động mà quốc gia tiến hành để bảo vệ quyền của công dân nước mình khi ở nước ngoài.Bài viết tiếp cận vấn đề dưới góc độ quyền con người,theo đó,quyền được bảo hộ của công dân luôn gắn với nghĩa vụ của các quốc gia và được đảm bảo bởi các cơ chế hình thành trên cơ sở pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế
Đầu mục: 0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
2
|
Bảo hộ công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài Nguyễn Thị Kim Ngân
// Nhà nước và pháp luật.11/2018.
- H., 2018.
- tr. 62-73 .
bài viết phân tích thực trạng bảo hộ công dân Việt Nam đồng thời cso quốc tịch nước ngoài qua đó đề xuất 1 số giải pháp hoàn thiện
Đầu mục: 0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
3
|
Bảo lưu điều ước quốc tế khía cạnh pháp luật và thực tiễn / Nguyễn Thị Kim Ngân
- H. : Lao động, 2018.
- 346tr. ; 19cm..
Cuốn sách “Bảo lưu điều quốc tế - Khía cạnh pháp luật và thực tiễn” do tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân chủ biên và nhóm tác giả biên soạn, giúp bạn đọc hiểu rõ pháp luật về bảo lưu điều ước quốc tế và thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế ở một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Cuốn sách trình bày một số vấn đề lý luận về bảo lưu điều ước quốc tế; quy định của pháp luật quốc tế về bảo lưu điều ước: quyền bảo lưu, các trường hợp hạn chế bảo lưu, chấp thuận, phản đối, rút bảo lưu; pháp luật và thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Đầu mục: 3
(Lượt lưu thông:1)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
4
|
Các đảm bảo cho việc thực hiện các nghĩa vụ và cam kết quốc tế về quyền con người của các quốc gia thành viên liên hợp quốc / Nguyễn Thị Kim Ngân
// Luật học.Số 10/2010.
- H; : Đại học Luật Hà Nội;, 2010.
- tr.45-51 .
Bài viết đưa ra các đảm bảo cho việc thực hiện các nghĩa vụ và cam kết quốc tế về quyền con người của các quốc gia thành viên liên hợp quốc. Hợp tác quốc tế trong khuôn khổ liên hợp quốc được triển khai toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trong đó có hợp tác quốc tế về quyền con người. Cơ sở pháp lý để xác định nội dung của nghĩa vụ và cam kết quốc tế về quyền con người của các quốc gia thành viên liên hợp quốc bao gồm: Hiến chương liên hợp quốc, tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người
Đầu mục: 0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
5
|
Chính sách nhân quyền của Liên minh châu Âu đối với Việt Nam và một số đề xuất đối sách / Nguyễn Thị Kim Ngân
// Luật học.Số 10/2023.
- H., 2023.
- tr.108-120 .
Thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền là một trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) với các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU luôn có nội dung đề cập vấn đề nhân quyền, ngay cả trong bối cảnh kí kết các hiệp định thương mại, đầu tư giữa các bên như Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA). Bài viết phân tích bối cảnh hình thành, nội dung chính sách nhân quyền của EU đối với Việt Nam, đưa ra những đánh giá về chính sách đồng thời đề xuất một số kiến nghị nhằm phát huy hiệu quả quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - EU cũng như quan hệ trong lĩnh vực thúc đẩy và bảo đảm quyền con người.
|
1
2
3
4
5
6 of 6
|
|
|
|
|