|
Sắp xếp :
|
Dòng
|
Nội dung
|
1
|
Bàn về quyền công tố / Phạm Hồng Hải
// Nhà nước và pháp luật.12.
- H., 1999.
- tr. 24-33 .
Qua bài viết, tác giả tập trung phân tích một số vấn đề xung quanh khái niệm công tố, quyền công tố và quyền công tố trong tố tụng hình sự cũng như quyền công tố của Viện Kiểm sát trong tố tụng hình sự
Đầu mục: 0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
2
|
Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội / Phạm Hồng Hải
- H. : Nxb công an nhân dân, 1999.
- 191tr. ; 19cm.
Sách nêu các quy định của pháp luật tố tụng hiện hành về quyền bào chữa của người bị buộc tội, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án trong việc bảo đảm quyền bào chữa của họ
Đầu mục: 3
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
3
|
Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội / Phạm Hồng Hải
- H. : Nxb Chính trị Quốc gia, 1999.
- 191 tr. ; 19 cm.
Qua cuốn sách này tác giả đã cung cấp rất nhiều thông tin bổ ích cho người đọc thuộc nhiều đối tượng khác nhau. Qua sự phân tích một cách khoa học những vấn đề liên quan tới nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự, cuốn sách này giúp các cán bộ làm công tác thực tiễn ở các cơ quan điều tra, VKS, Tòa án hiểu rõ hơn các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về quyền bào chữa của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự và nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý của mình khi đang là người tiến hành tố tụng trong vụ án. Bằng phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, tác giả đã phác họa quá trình hình thành và phát triển của chế định quyền bào chữa trong tố tụng hình sự Việt nam từ năm 1945 đến nay, đề cập đến các quan điểm khác nhau về quyền bào chữa trong tố tụng hình sự h ...
Đầu mục: 3
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
4
|
Bộ luật hình sự năm 1999 với vấn đề bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em / Phạm Hồng Hải
// Nhà nước và pháp luật.3.
- H. : Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, 2001.
- tr.19-tr.25 .
Vấn đề bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt. Trong 4 bản Hiến pháp của nước ta trong các thời kỳ đều có các quy định thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với phụ nữ và trẻ em. Hơn nữa, nội dung này còn được ghi nhận ở Bộ luật hình sự 1985 và gần đây là BLHS 1999. Xét về góc độ người phạm tội và người bị tội phạm xâm hại, thì phụ nữ và trẻ em đều có những điểm đặc biệt so với các đối tượng khác; mặt khác, thực tế diễn biến của tình hình tội phạm ở nước ta cho thấy phụ nữ và trẻ em thường trở thành đối tượng bị xâm hại của nhiều loại tội phạm khác nhau. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và trẻ em, luật hình sự cần thể hiện rõ chính sách nghiêm trị người phạm tội với phụ nữ và trẻ em, mặt khác không ngừng ...
Đầu mục: 0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
5
|
Cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự năm 1999 về các nguyên tắc cơ bản và xác định tọi phạm hoá, phi tội phạm hoá đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp / Phạm Hồng Hải
// Kiểm sát.Số 06 (3/2009).
- H.;, 2009.
- tr.27-30 .
So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 có nhiều quy định mới phù hợp và kịp thời đáp ứng tiến trình đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và quá trình hội nhập quốc tế. Tuy nhiên , thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 cho thấy đã có không ít các điều luật thuộc phần chung cũng như phần các tội phạm không còn phù hợp với tình hình hiện nay...Cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự năm 1999 về nguyên tắc cơ bản và xác định tội phạm hoá, phi tội phạm hoá đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
Đầu mục: 0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
1
2
3
4
5 of 5
|
|
|
|
|