Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
X.V. Pa le ni na // Nhà nước và pháp luật.10. - Matxcova : Nxb khoa học, 1996. - tr. 99 - 108 .
Lịch sử hình thành chế định quyền con người ở Canađa. Các quyền cá nhân và tập thể của con người. Cơ chế bảo đảm quyền con người
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
"Về nguyên tắc chủ quyền nhân dân và chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992". / Võ Công Khôi // quản lý nhà nước.206/2013. - H.;, 2013. - 25 - 30tr. .
Bài viết bàn về nguyên tắc chủ quyền nhân dân về chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
70 năm lịch sử lập hiến về quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam / Nguyễn Linh Giang // Nhà nước và pháp luật.9 (329)/2015. - H., 2015. - 30-41 .
Bài viết đánh giá khái quát quá trình hình thành phát triển của các quy định về quyền con người, quyền công dân trong các bản Hiến pháp Việt Nam trong 70 năm qua. Việc đánh giá lại các quy định này cho chúng ta một cái nhìn tổng thể và toàn diện về nhận thức cũng như tư duy chính trị, pháp lý về vấn đề quyền con người ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra những định hướng đúng đắn cho giai đoạn phát triển tiếp theo.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)

4
A.Manov // Pháp chế.6. - Mátxcơva : Nxb khoa học, 1996. - tr.12 - 18 .
Các quy định của Hiến pháp,c ác công ước quốc tế về quyền con người. các điều kiện để có thể gửi kiến nghị tới uỷ ban về quyền con người của Liên hiệp quốc. Hiệp ước châu âu về quyền và tự do cơ bản của con người. Điều kiện để có thể kiến nghị lê uỷ ban về quyền con người và tòa án châu âu về quyền con người. Tổng thể các vấn đề này với việc uỷ ban liên bang Nga được chính thức trở thành thành viên của Hội đồng châu âu
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
án lệ của tòa án châu Âu về quyền con người / L. Wildhaber // Nhà nước và pháp luật.số 12. - Matxcơva : Khoa học, 2002. - tr.5-17 .
Sự cần thiết nghiên cứu các án lệ của tòa án. án lệ với việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật; quan hệ giữa án lệ và nguyên tắc pháp chế trong hoạt động tư pháp, với nguyên tắc độc lập, vô tư của thẩm phán. Học thuyết án lệ của Anh. Trường phái nghiên cứu án lệ của các nước châu Âu lục địa. Tranh luận giữa các thẩm phán của tòa án châu âu về quyền con người về sự cần thiết nghiên cứu, áp dụng án lệ trong việc xét xử. Những vụ việc điển hình tòa án châu âu về quyền con người phủ nhận án lệ trước đó. Dung hòa quyền lợi của các bên, quyền lợi của Nhà nước khi phán quyết về những vụ việc cụ thể có sử dụng án lệ. Một số vụ án điểm về quyền tài phán của Nhà nước đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ quốc gia đó về việc áp dụng chế tài với người nước ngoài. Vai ...
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 of 77