Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
hoàn thiện pháp luật về phí bảo vệ moi trường đối với nước thải công nghiệp Lê Thị Thu Hằng // dân chủ và phá[p luật.1/2018. - H., 2018. - tr. 36-41 .
bài viết phân tích hoàn thiện pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Bất cập trong các quy định về phương thức tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp Lê Thị Thu Hằng // Nhà Nước Và Pháp Luật.4/2018. - H., 2018. - Tr. 54-60 .
Bài viết nêu lên những bất cập trong các quy định về phương thức tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Đánh giá tác động của pháp luật về mức phí và sử dụng nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đối với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường Lê Thị Thu Hằng // Nghề luật.2/2018. - H., 2018. - tr. 66-71 .
Bài viết phân tích về việc đánh giá tác động của pháp luật về mức phí và sử dụng nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đối với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường, từ đó đưa ra kiến nghị hoàn thiện
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Pháp luật hiện hành về xử lý hình sự đối vớI các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môI trường biển do nước thải công nghiệp / Phan Thị Thu Thủy // Nghề luật.Số 2/2020. - H., 2020. - tr.48-53 .
Việc xử lý hình sự đối với các tội phạm về môi trường nói chung và kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp nói riêng được quy định tại các Điều 237, Điều 237 thuộc Chương XIX của Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015. Mục đích là xử lý nghiêm và ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Trong nội dung bài viết này, tác giả phân tích một số hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về xử lý hình sự đối với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này ở nước ta hiện nay.


       1 of 1