Bài trích
Nhgiên cứu về chế độ giải thích luật hiện hành của Trung Quốc /
Tác giả CN Châu Vượng Sinh
Nhan đề Nhgiên cứu về chế độ giải thích luật hiện hành của Trung Quốc / Châu Vượng Sinh
Thông tin xuất bản Bắc Kinh : NxbĐại học chính pháp Tây nam- Trung Quốc, 2003
Mô tả vật lý Tr.3-10
Tóm tắt Chế độ giải thích luật là một chế độ quan trọng trong hệ thống pháp luật Trung Quốc. Uỷ ban thường vụ quốc hội thực thi quyền giải thích luật và việc giải thích luật phải tuân theo năm trình tự, có hiệu lực như văn bản pháp luật.Cơ quan tư pháp cao nhất có thể tiến hành giải thích những vấn đề ứng dụng quy định pháp luật cụ thể trong lĩnh vực tư pháp, những nội dung này đã hình thành nên khuôn khổ của chế độ giải thích luật quy định trong luật lập pháp hình thành về mặt ý nghĩa pháp lý, nhưng còn nhiều thắc mắc về nghị quyết của UBTVQH năm 1981 về tăng cường công tác giải thích luật liệu có hợp pháp không . hiện nay ở hầu hết các quốc gia đều quy định cơ puan tư pháp là chủ thể chính thực hiện giải thích luật. pháp luật trung quốc quy định UBTVQH và cơ quan tư pháp cao nhất là hai chủ thể thực hiện quyền này.UBTVQH là chủ thể số một giải thích chủ yếu về mặt pháp lý, còn cơ quan tư pháp cao nhất là chủ thể giải thích về mặt thực tiễn.
Tóm tắt Trong mấy chục năm qua số lượng văn bản giải thích luật của UBTVQH có hạn, mà số lượng do cơ quan tư pháp cao nhất giải thích tương đối nhiều. Do các kỳ họp của UBTVQH không đủ nên không thể giải thích luật mỗi khi có yêu cầu, đây lại không phải là cơ quan áp dụng cụ thể nên khó có thể đưa ra những giải thích về mặt áp dụng pháp luật. Để thay đổi tình hình này chỉ áp dụng phương pháp phân loại mang đặc thù của Trung Quốc là chia thành giải thích lập pháp, giải thích tư pháp và giải thích hành chính thì không thể đáp ứng được yêu cầu. Trong xu thế nhà nước pháp quyền ngày càng phát triển khó có thể tìm ra khái niệm về giải thích lập pháp, giải thích tư pháp và giải thích hành chính. Vì vậy nên giải quyết vấn đề từ góc độ hoàn thiện chế độ giải thích pháp luật đã được xây dựng trong luật lập pháp, đó là trao cho cơ quan tư pháp tối cao vị trí giải thích pháp luật chính; huỷ bỏ cục diện phân chia giữa địa vị pháp lý và vai trò thực tế cua chủ thể giải thích luật ; xác định rõ phạm vi quyền hạn giải hích cụ thể; định rõ giới hạn giữa giải thích luật và và sửa đổi bổ sung luật, cải tiến trình tự giải thích luật; quy phạm hoá hình thức giải thích luật
Từ khóa tự do Luật lập pháp
Từ khóa tự do áp dụng giải thích luật
Từ khóa tự do Chế độ giải thích luật
Từ khóa tự do quyền giải thích luật
Nguồn trích luật học hiện đại- số 2/2003
000 02796nam a2200277 p 4500
00119850
0022
00412695
00520040319103007.0
008
0091 0
039|y20151004143122|zhaonh
040|aTVBTP
041|achi
044|aCN
100|aChâu Vượng Sinh
245|aNhgiên cứu về chế độ giải thích luật hiện hành của Trung Quốc / |cChâu Vượng Sinh
260|aBắc Kinh : |bNxbĐại học chính pháp Tây nam- Trung Quốc, |c2003
300|aTr.3-10
520 |aChế độ giải thích luật là một chế độ quan trọng trong hệ thống pháp luật Trung Quốc. Uỷ ban thường vụ quốc hội thực thi quyền giải thích luật và việc giải thích luật phải tuân theo năm trình tự, có hiệu lực như văn bản pháp luật.Cơ quan tư pháp cao nhất có thể tiến hành giải thích những vấn đề ứng dụng quy định pháp luật cụ thể trong lĩnh vực tư pháp, những nội dung này đã hình thành nên khuôn khổ của chế độ giải thích luật quy định trong luật lập pháp hình thành về mặt ý nghĩa pháp lý, nhưng còn nhiều thắc mắc về nghị quyết của UBTVQH năm 1981 về tăng cường công tác giải thích luật liệu có hợp pháp không . hiện nay ở hầu hết các quốc gia đều quy định cơ puan tư pháp là chủ thể chính thực hiện giải thích luật. pháp luật trung quốc quy định UBTVQH và cơ quan tư pháp cao nhất là hai chủ thể thực hiện quyền này.UBTVQH là chủ thể số một giải thích chủ yếu về mặt pháp lý, còn cơ quan tư pháp cao nhất là chủ thể giải thích về mặt thực tiễn.
520 |aTrong mấy chục năm qua số lượng văn bản giải thích luật của UBTVQH có hạn, mà số lượng do cơ quan tư pháp cao nhất giải thích tương đối nhiều. Do các kỳ họp của UBTVQH không đủ nên không thể giải thích luật mỗi khi có yêu cầu, đây lại không phải là cơ quan áp dụng cụ thể nên khó có thể đưa ra những giải thích về mặt áp dụng pháp luật. Để thay đổi tình hình này chỉ áp dụng phương pháp phân loại mang đặc thù của Trung Quốc là chia thành giải thích lập pháp, giải thích tư pháp và giải thích hành chính thì không thể đáp ứng được yêu cầu. Trong xu thế nhà nước pháp quyền ngày càng phát triển khó có thể tìm ra khái niệm về giải thích lập pháp, giải thích tư pháp và giải thích hành chính. Vì vậy nên giải quyết vấn đề từ góc độ hoàn thiện chế độ giải thích pháp luật đã được xây dựng trong luật lập pháp, đó là trao cho cơ quan tư pháp tối cao vị trí giải thích pháp luật chính; huỷ bỏ cục diện phân chia giữa địa vị pháp lý và vai trò thực tế cua chủ thể giải thích luật ; xác định rõ phạm vi quyền hạn giải hích cụ thể; định rõ giới hạn giữa giải thích luật và và sửa đổi bổ sung luật, cải tiến trình tự giải thích luật; quy phạm hoá hình thức giải thích luật
653|aLuật lập pháp
653|aáp dụng giải thích luật
653|aChế độ giải thích luật
653|aquyền giải thích luật
773|tluật học hiện đại|gsố 2/2003
890|a0|b0|c0|d0

Không tìm thấy biểu ghi nào

Không có liên kết tài liệu số nào