Bài trích
Đối tượng, nội dung quản lý và cơ chế phối hợp trong Dự thảo luật lý lịch tư pháp /
Tác giả CN Phùng Thanh Sơn
Nhan đề Đối tượng, nội dung quản lý và cơ chế phối hợp trong Dự thảo luật lý lịch tư pháp / Phùng Thanh Sơn
Thông tin xuất bản H.;, 2008
Mô tả vật lý tr.35-37
Tóm tắt Khái niệm lý lịch tư pháp ở Việt nam có từ thời Pháp thuộc. Tuy nhiên, hơn 30 năm kể từ ngày giải phóng, trong hệ thống pháp luật nước ta chỉ có duy nhất Thông tư liên tịch số 07 năm 1999 giữa Bộ Tư pháp và Bộ Công an về quy ssịnh về trình tự thủ tục giải quyết việc cấp phiếu lý lịch tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu bức xúc của người dân. Trong điều kiện ngành tư pháp chưa có hệ thống quản lý lý lịch tư pháp độc lập, Thông tư này đã tạo cơ sở pháp lý phối hợp giữa ngành Tư pháp và Công an trong việc tra cứu, xác minh lý lịch tư pháp thông qua hồ sơ tàng thư căn cước can phạm của ngành công an. Trước nhu cầu lý lịch tư pháp của người dân ngày càng gia tăng hiện nay, việc ra đời một Luật lý lịch tư pháp là vấn đề cấp thiết. Tuy nhiên, Dự thảo luật lý lịch tư pháp vẫn còn nhiều vấn đề chưa ổn cần được nghiên cứu và làm rõ
Thuật ngữ chủ đề Xây dựng luật
Từ khóa tự do Luật lý lịch tư pháp
Nguồn trích Nghiên cứu lập pháp- Số 11(127) tháng 7/2008
000 01391nam a2200241 p 4500
00124448
0022
00421658
00520081019090916.0
008
0091 0
039|y20151004211019|zhaonh
040|aTVBTP
041|avie
044|avm|
100|aPhùng Thanh Sơn
245|aĐối tượng, nội dung quản lý và cơ chế phối hợp trong Dự thảo luật lý lịch tư pháp / |cPhùng Thanh Sơn
260|aH.;, |c2008
300|atr.35-37
520 |aKhái niệm lý lịch tư pháp ở Việt nam có từ thời Pháp thuộc. Tuy nhiên, hơn 30 năm kể từ ngày giải phóng, trong hệ thống pháp luật nước ta chỉ có duy nhất Thông tư liên tịch số 07 năm 1999 giữa Bộ Tư pháp và Bộ Công an về quy ssịnh về trình tự thủ tục giải quyết việc cấp phiếu lý lịch tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu bức xúc của người dân. Trong điều kiện ngành tư pháp chưa có hệ thống quản lý lý lịch tư pháp độc lập, Thông tư này đã tạo cơ sở pháp lý phối hợp giữa ngành Tư pháp và Công an trong việc tra cứu, xác minh lý lịch tư pháp thông qua hồ sơ tàng thư căn cước can phạm của ngành công an. Trước nhu cầu lý lịch tư pháp của người dân ngày càng gia tăng hiện nay, việc ra đời một Luật lý lịch tư pháp là vấn đề cấp thiết. Tuy nhiên, Dự thảo luật lý lịch tư pháp vẫn còn nhiều vấn đề chưa ổn cần được nghiên cứu và làm rõ
650|aXây dựng luật
653|aLuật lý lịch tư pháp
773|tNghiên cứu lập pháp|gSố 11(127) tháng 7/2008
890|a0|b0|c0|d0

Không tìm thấy biểu ghi nào

Không có liên kết tài liệu số nào