Bài trích
Hợp đồng chung sống theo quy định của pháp luật cộng hòa Pháp, Úc và những gợi mở cho Việt Nam /
Tác giả CN Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Nhan đề Hợp đồng chung sống theo quy định của pháp luật cộng hòa Pháp, Úc và những gợi mở cho Việt Nam / Nguyễn Thị Mỹ Hạnh; Liên Đăng Phước Hải
Thông tin xuất bản H., 2021
Mô tả vật lý tr.64-74
Tóm tắt Xu hướng lựa chọn chung sống đựa trên hợp đồng mà không đăng ký kết hôn dần trở lên phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Đây có thể xem là bước chuyển tiếp đến hôn nhân, mặt khác giúp cho các cặp đôi tránh các thủ tục pháp lý phức tạp của việc li hôn và phân chia tài sản tại tòa án trong trường hợp chấm dứt mối quan hệ. Đối với các cặp đôi đồng giới thì việc chung sống thông quan hợp đồng có thể bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các bên, cũng như giúp giải quyết được một số vấn đề phát sinh khi chưa có sự điều chỉnh của pháp luật. Tại Pháp và Úc, các cặp đôi không đăng ký kết hôn có thể thiết lập thỏa thuận nhằm điều chỉnh vấn đề tài sản và các vấn đề khác trong và sau khi kết thúc mối quan hệ chung sống. Tại Việt Nam, pháp luật hiện hành chưa điều chỉnh vấn đề này, vì vậy việc nghiên cứu kinh nghiệp lập pháp của Pháp và Úc trong việc điều chỉnh hợp đồng chung sống của các cặp đôi là cần thiết để đưa ra một số gợi mở trong việc điều chỉnh mối quan hệ mới phát sinh tại Việt Nam
Thuật ngữ chủ đề Nghiên cứu trao đổi
Từ khóa tự do Chung sống không đăng ký kết hôn
Từ khóa tự do Hợp đồng chung sống
Từ khóa tự do Tài sản
Từ khóa tự do Quy định pháp luật
Nguồn trích Luật học- số 04/2021
Địa chỉ Thư Viện Bộ Tư Pháp
000 00000nab#a2200000ui#4500
00145993
0022
004961E4945-7757-4964-8C9D-3DF689CEE792
005202212071502
008081223s2021 vm| vie
0091 0
039|y20221207150504|zthuvien1
100 |aNguyễn Thị Mỹ Hạnh
245 |aHợp đồng chung sống theo quy định của pháp luật cộng hòa Pháp, Úc và những gợi mở cho Việt Nam / |cNguyễn Thị Mỹ Hạnh; Liên Đăng Phước Hải
260 |aH., |c2021
300 |atr.64-74
520 |aXu hướng lựa chọn chung sống đựa trên hợp đồng mà không đăng ký kết hôn dần trở lên phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Đây có thể xem là bước chuyển tiếp đến hôn nhân, mặt khác giúp cho các cặp đôi tránh các thủ tục pháp lý phức tạp của việc li hôn và phân chia tài sản tại tòa án trong trường hợp chấm dứt mối quan hệ. Đối với các cặp đôi đồng giới thì việc chung sống thông quan hợp đồng có thể bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các bên, cũng như giúp giải quyết được một số vấn đề phát sinh khi chưa có sự điều chỉnh của pháp luật. Tại Pháp và Úc, các cặp đôi không đăng ký kết hôn có thể thiết lập thỏa thuận nhằm điều chỉnh vấn đề tài sản và các vấn đề khác trong và sau khi kết thúc mối quan hệ chung sống. Tại Việt Nam, pháp luật hiện hành chưa điều chỉnh vấn đề này, vì vậy việc nghiên cứu kinh nghiệp lập pháp của Pháp và Úc trong việc điều chỉnh hợp đồng chung sống của các cặp đôi là cần thiết để đưa ra một số gợi mở trong việc điều chỉnh mối quan hệ mới phát sinh tại Việt Nam
650 |aNghiên cứu trao đổi
653 |aChung sống không đăng ký kết hôn
653 |aHợp đồng chung sống
653 |aTài sản
653|aQuy định pháp luật
7730 |tLuật học|gsố 04/2021
852 |aThư Viện Bộ Tư Pháp

Không tìm thấy biểu ghi nào

Không có liên kết tài liệu số nào