Bài trích
Bảo vệ và phát huy di sản văn hoá phật giáo Việt Nam, một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết /
Tác giả CN Nguyễn Hữu Oanh
Nhan đề Bảo vệ và phát huy di sản văn hoá phật giáo Việt Nam, một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết / Nguyễn Hữu Oanh
Thông tin xuất bản H.;, 2008
Mô tả vật lý tr.
Tóm tắt Những truyền thống văn hoá Phật giáo có tính đặc trưng riêng biệt đặc sắc Việt nam nói trên có giá trị to lớn, là cơ sở tinh thần cho đường lối mở cửa, hội nhập với thế giới, cho phương châm sống hoà hợp với thiên nhiên, tôn trọng lẽ tự nhiên và giữ gìn môi trường, tôn trọng nhân tố con người, tôn trọng trí tuệ trí thức và tinh thần sáng tạo của chúng ta ngày nay, có tác dụng giáo dục sâu sắc, lâu dài...Với ý nghĩa đó, các nhà quản lý, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu văn hoá Phật giáo trong nước và quốc tế, chúng ta cùng nhau đánh giá lại thực trạng tình hình quản lý văn hoá Phật giáo ở nước ta trong những năm vừa qua, từ việc bố trí các cơ sở thờ tự, đến vọêc xây sửa các cơ sở thờ tự dưới các góc độ văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật, lịch sử, địa lý...Từ đó đặt ra những nhiệm vụ trong thời gian tới phải làm gì để nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá Phật giáo, góp phần chấn hưng nền văn hoá Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển văn hoá đất nước
Thuật ngữ chủ đề Thực thi pháp luật
Từ khóa tự do Di sản văn hoá Phật giáo
Nguồn trích Tổ chức nhà nước- Số 8/2008
000 01543nam a2200241 p 4500
00124440
0022
00421650
00520081011142004.0
008
0091 0
039|y20151004210945|zhaonh
040|aTVBTP
041|avie
044|avm|
100|aNguyễn Hữu Oanh
245|aBảo vệ và phát huy di sản văn hoá phật giáo Việt Nam, một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết / |cNguyễn Hữu Oanh
260|aH.;, |c2008
300|atr.
520 |aNhững truyền thống văn hoá Phật giáo có tính đặc trưng riêng biệt đặc sắc Việt nam nói trên có giá trị to lớn, là cơ sở tinh thần cho đường lối mở cửa, hội nhập với thế giới, cho phương châm sống hoà hợp với thiên nhiên, tôn trọng lẽ tự nhiên và giữ gìn môi trường, tôn trọng nhân tố con người, tôn trọng trí tuệ trí thức và tinh thần sáng tạo của chúng ta ngày nay, có tác dụng giáo dục sâu sắc, lâu dài...Với ý nghĩa đó, các nhà quản lý, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu văn hoá Phật giáo trong nước và quốc tế, chúng ta cùng nhau đánh giá lại thực trạng tình hình quản lý văn hoá Phật giáo ở nước ta trong những năm vừa qua, từ việc bố trí các cơ sở thờ tự, đến vọêc xây sửa các cơ sở thờ tự dưới các góc độ văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật, lịch sử, địa lý...Từ đó đặt ra những nhiệm vụ trong thời gian tới phải làm gì để nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá Phật giáo, góp phần chấn hưng nền văn hoá Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển văn hoá đất nước
650|aThực thi pháp luật
653|aDi sản văn hoá Phật giáo
773|tTổ chức nhà nước|gSố 8/2008
890|a0|b0|c0|d0

Không tìm thấy biểu ghi nào

Không có liên kết tài liệu số nào