Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền / TS. Nguyễn Minh Đoan // Nghiên cứu lập pháp.số 5/2002. - H. : Văn phòng Quốc hội, T5/2002. - tr. 15-19 .
Trên cơ sở phân tích vai trò của Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền; sự cần thiết và yêu cầu đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền. Tác giả đã đặt ra câu hỏi tại sao cần phải đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền? Để đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp cần đòi hỏi những gì? và cuối cùng tác giả đưa ra những vấn đề cần làm để từ đó đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Hoàn thiện pháp luật về đào tạo. bồi dưỡng công chức ở Việt Nam / TS. Nguyễn Minh Đoan // Nghiên cứu lập pháp.Số 23- T12/2020. - H, 2020. - 52- 29 .
Công chức có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động của cơ quan tổ chức, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của chế độ, của đất nước


3
Nâng cao an toàn pháp lý trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt nam / TS. Nguyễn Minh Đoan // Nhà nước và pháp luật.số 1. - H. : Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, 2002. - tr.19-24 .
Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt nam thì tất yếu phải chú trọng đến vấn đề "an toàn pháp lý". Đây chính là một sự an toàn được pháp luật ghi nhận và bảo vệ, nó đảm bảo cho mọi hoạt động của các chủ thể theo những quy định của pháp luật. An toàn pháp lý có liên quan đến nhiều vấn đề như bản chất của chế độ xã hội; hệ thống pháp luật hiện hành; tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước; tôn trọng và thực hiện pháp luật.... Chính vì vậy, trong khuôn khổ bài viết tác giả muốn nhấn mạnh đến những điều kiện cần thiết, cơ bản nhất đảm bảo cho an toàn pháp lý, đó là: pháp luật phải công khai, rõ ràng, chính xác; pháp luật phải tương đối ổn định; các tranh chấp giữa cá nhân với nhà nước phải được trọng tài công minh giải quyết.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1 of 1