Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Cơ sở chính trị avf pháp lý của việc ban hành luật về hoạt động của Chủ tịch nước. / Cao Vũ Minh // Nghiên cứu lập pháp.Số 01(305) T1/2016. - H., 2016. - 35-43tr. .
Bài viết trình bày về động lực chính trị và động lực pháp lý để ban hành luật về hoạt động của Chủ tịch nước.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Đổi mới thiết chế Chủ tịch nước và chính phủ ở Việt Nam hiện nay / Nguyễn Thị Hồi // Nghiên cứu lập pháp.Số 1+2(187+188)/T1+2-2011. - H.;, 2011. - tr.29-33 .
Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ là những thiết chế không thể thiếu trong bộ máy Nhà nước của quốc gia đương thời và thường thuộc nhánh quyền lực hành pháp. Ở nước ta, từ sau công cuộc đổi mới, tổ chức và hoạt động của hai thiết chế đã được cải cách nhiều và đạt được nhiều thành tựu. Bài viết đưa ra để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và xã hội trong điều kiện mới, thiết chế Chủ tịch nước và Chính phủ cần tiếp tục đổi mới hoàn thiện nhất là trong việc sửa đổi Hiến pháp sắp tới.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Hoàn thiện thể chế chủ tịch nước nhằm đảm bảo vai trò nguyên thủ quốc gia / Lê Thiên Hương // Lý luận chính trị.số 10/2012. - H.;, 2012. - tr.32-36 .
Chế định chủ tịch nước là 1 trong những nội dung quan trọng của Hiến pháp Việt Nam quy định về nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước. ở nước ta chế định chủ tịch nước trong các bản hiến pháp có sự khác biệt nhất định, tùy vào từng thời điểm cụ thể. Bài viết bàn về vấn đề hoàn thiện thiết chế chủ tịch nước nhằm đảm bảo vai trò nguyên thủ quốc gia.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Kiểm soát của Chủ tịch nước đối với việc thực hiện quyền tư pháp ở Việt Nam / Phạm Thị Phương Thảo // Nhà nước và pháp luật.Số 12/2020. - H., 2020. - 30-38 .
Bài viết phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về kiểm soát của Chủ tịch nước đối với việc thực hiện quyền tư pháp ở Việt Nam


5
Quyền lập pháp của Chủ tịch nước / ThS.Lê Đình Tuyến // Nghiên cứu lập pháp.7. - H., 2001. - tr.32 - tr.36 .
Trong hệ thống tổ chức BMNN của quốc gia trên thế giới đều có một thiết chế đặc biệt, tuy có những tên gọi khác nhau như Chủ tịch nước, tổng thống... có vị trí khác nhau. Song đều có một đặc trưng cơ bản là cơ quan đứng đầu Nhà nước, đại diện cho Nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại, thiết chế đặc biệt này được gọi là nguyên thủ quốc gia. Trên thế giới, nguyên thủ quốc gia của đa số các nước ban hành sắc lệnh, phủ quyết các văn bản pháp luật là một nhiệm vụ thường thấy. ở Vịêt Nam, do đặc thù của tổ chức BMNN cũng như thực tế hoạt động lập pháp của Chủ tịch nước, các quy định của pháp luật, tác giả bài viết đã thống kê, phân tích quyền lập pháp của Chủ tịch nước, để từ đó có những kiến nghị cần phải bổ sung một số vấn đề về quyền lập pháp của Chủ tịch nước
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1  2 of 2