Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Hội thảo luật bồi thường nhà nước nhìn từ góc độ xây dựng nhà nước pháp quyền trong tiến trình cải cách tư pháp - H. : Nxb, 2008. - 40tr. ; 24cm.
Nội dung cuốn sách gồm 7 chương. Chương 1: Những quy định chung. Chương 2: Bồi thường nhà nước....Chương 7: Điều khoản thi hành
Đầu mục: 2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Luật bồi thường nhà nước nhìn từ góc độ người thi hành công vụ / Nguyễn Thị Thu Thuỷ // Tạp chí kiểm sát.số 13/2008. - H.;, 2008. - tr.33-34 .
Ở Việt nam, trong lộ trình hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp vở điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đã dự kiến hoàn thành Luật Bồi thường Nhà nước vào cuối năm 2008. Đã có nhiều nhà khoa học bàn về nội dung và hình thức của đạo luật tương lai này. Trong bài viết này, tác giả chỉ đề cập tới một khía cạnh hết sức thực tế, đó là nhìn nhận vấn đề từ phía người trực tiếp thi hành công vụ...Theo tinh thần của các nhà làm luật, thì Luật Bồi thường Nhà nước sẽ quy định phạm vi bồi thường rộng hơn cho phù hợp yêu cầu của thực tiễn. Điều đó sẽ tất yêu làm phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến đội ngũ công chức, những người trực tiếp thi hành công vụ. Từ đó, việc bàn về một số điểm có tính chất như những điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện pháp luật trở nên cầ thiết
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Một số giải pháp xây dựng Luật bồi thường Nhà nước / Phùng Trung Tập // Nhà nước và pháp luật.Số 9(233)/2007. - H., 2007. - tr.3-10 .
Nội dung bài viết đề cập các vấn đề chính sau: Những yếu tố liên quan đến Luật bồi thường Nhà nước và khái niệm bồi thường Nhà nước; Xác định những đặc điểm của Luật bồi thường nhà nước ; Nguyên tắc và điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước và những giải pháp nhằm tuân theo nguyên tắc người bị gây thiệt hại do người thực hiện công cụ gây ra được Nhà nước bồi thường kịp thời và toàn bộ thiệt hại.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn áp dụng các quy định của Nghị quyết số 388 / Vũ Xuân Trường // Kiểm sát.Số chuyên đề 08 (tháng 4/2009). - H.;, 2009. - tr.31-33 .
Ngay sau khi Nghị quyết 388 được ban hành, các cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Toà án đã phối hợp rà soát, lên danh sách những người bị oan để xác định trách nhiệm bồi thường và chủ động giải quyết khi người bị oan có đơn yêu cầu. Do vậy, đến nay đã có sự thống nhất nhận thức về trách nhiệm bồi thường giữa các cơ quan tư pháp. Tuy nhiên, sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 388 đã bộc lộ một số hạn chế. Do quy định về cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường chưa phù hợp dẫn đến một số vụ việc cơ quan tư pháp không nhận thấy hết trách nhiệm, hậu quả của việc gây oan, dẫn tới né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giải quyết…Vì thế, quá trình thực hiện Nghị quyết số 388 vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc, bất cập cần phải được giải quyết
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Một số ý kiến về Dự thảo Luật Bồi thường nhà nước / Vũ Duy Hoà // Kiểm sát.Số chuyên đề 08 (tháng 4/2009). - H.;, 2009. - tr.21-22 .
Dự án Luật Bồi thường nhà nước được ban hành và thực hiện là điểm nhấn quan trọng trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, phấn đấu vì mục tiêu: Dân chủ, công bằng. Về tên gọi của Dự án Luật, nên gọi là Luật Bồi thường nhà nước vừa ngắn gọn, vừa đầy đủ mà trong đó Nhà nước là chủ thể bình đẳng với các chủ thể khác khi tham gia quan hệ pháp luật về bồi thường; Về phạm vi điều chỉnh của Dự án Luật, nên mở rộng phạm vi điều chỉnh trên tất cả các lĩnh vực…; Về việc bồi thường trong lĩnh vực tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính và thi hành án nên quy định cụ thể, chi tiết và toàn diện…; Về cơ quan có trách nhiệm bồi thường nên xác định là cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi vi phạm pháp luật hoặc làm oan đã gây thiệt hại đối với công dân, tổ chức
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1  2  3  4 of 4