Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Bảo đảm bình đẳng giới trong hoạt động trợ giúp pháp lý / Lê Thị Thu Hằng // Dân chủ và Pháp luật.Số 12/2021. - H., 2021. - tr.7-11 .
Bài viết đề cập về vấn đề Bảo đảm bình đẳng giới trong hoạt động trợ giúp pháp lý như: thực hiện bình đẳng giới trong hoạt động trợ giúp pháp lý, thực hiện trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp là phụ nữ và một số hạn chế, bất cập và một số kiến nghi nhằm bảo đảm quyền bình đẳng giới trong hoạt động tố tụng, cụ thể là xây dựng thí điểm trong việc triển khai thực hiện bình đẳng giới và sự phát triển của phụ nữ ở một số địa phương để tiến hành nhân rộng, đẩy mạnh hợp tác giữa các cơ quan, đơn vị với nhau để cùng chia sẻ kinh nghiệm về Luật Bình đẳng giới và vận động nguồn lực hỗ trợ thực hiện các chính sách, pháp luật về bình đẳng giới.


2
Bảo đảm bình đẳng giới trong quản lý cán bộ, công chức / Hoàng Mai // Tổ chức nahf nước.Số 8/2020. - H., 2020. - tr.58-65 .
Trong những năm qua, công tác bình đẳng giới đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm cả về nhận thức và hành động, từ chủ trương đến chính sách, pháp luật, tổ chức thi hành và đạt được kết quả quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khoảng trống, hạn chế nhất định trong việc thực hiện mục tiêu chính sách và thực thi chính sách, khung thể chế, chính sản về bình đẳng giới trong chế độ công vụ, công chức. Vì vậy, trong thời gian tới cần phải có những giải pháp mang tính căn bản nhằm bảo đảm bình đẳng giới trong quản lý cán bộ, công chức Việt Nam.


3
Bảo đảm bình đẳng giới trong quản lý cán bộ,công chức đáp ứng yêu cầu cải cách công vụ,công chức. / Hoàng Mai // Quản lý nhà nước.Số 254-T3/2017. - H., 2017. - 74-78tr. .
Bài viết trình bày vấn đề bình đẳng giới trong quản lý cán bộ,công chức ở Việt Nam;Chỉ ra nguyên nhân và hạn chế;Từ đó nêu lên một số giải phápbảo đảm bình đẳng giới trong quản lý cán bộ,công chức đáp ứng yêu cầu cải cách công vụ,công chức hiện nay.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Bảo vệ lao động nhằm mục tiêu bình đẳng giới trong pháp luật lao động Việt Nam Lê Thị Hoài Thu // Nhà nước và pháp Luật.12/2018. - H., 2018. - Tr.59-68 .
Bài viết đè cập và phân tích nhưunxg bất cập trong pháp luật lao đọng Việt Nam về bảo vệ lao động nữ từ đó đưa ra giải pháp
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Bình đẳng giới trên một số lĩnh vực tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bằng dân tộc ít người và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn / Lê Trọng Đằng // Tạp chí Quản lý nhà nước.Số189 /T10-2011. - H.;, 2011. - Tr.47-50 .
Bài viết trình bày về các chủ trương bình đẳng giới trên một số lĩnh vực tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người và vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn. Những kết quả đã đạt được cùng một số bất cập, yếu kém và nguyên nhân dẫn đến những bất cập này. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp khắc phục, cụ thể: Cần tiến hành điều tra; đánh giá thực trạng các hoạt động bình đẳng giới; xây dựng mô hình điểm ở vùng sâu, vùng xa , vùng dân tộc ít người và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 of 13