Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Bảo hiến ở Việt Nam / Bùi Ngọc Sơn - H. : NxbTư pháp, 2006. - 133 tr. ; 20,5 cm.
Cuốn sách gồm ba chương:Chương 1:Bảo hiến trong nhà nước pháp quyền.Chương 2:Bảo hiến ở Việt Nam cơ sở pháp lý và thực tiễn.Chương 3:Thiết lập tài phán hiến pháp trong tiến trình hoàn thiện chế độ bảo hiến ở Việt Nam.
Đầu mục: 4 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Bảo hiến trong nhà nước pháp quyền: Luận án tiến sĩ / Nguyễn Mậu Tuân - H., 2012. - 173tr. ; 29 cm.
Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; khái niệm, vị trí, vai trò của Hiến pháp, hành vi vi hiến, các dấu hiệu của hành vi vi hiến; khái niệm, mối quan hệ giữa bảo hiến và Nhà nước pháp quyền; một số mô hình bảo hiến điển hình trên thế giới và kinh nghiệm lựa chọn mô hình bảo hiến ở Việt Nam; tiền đề thiết lập mô hình bảo hiến ở Việt Nam; giải pháp xây dựng mô hình bảo hiến phù hợp với những yêu cầu, điều kiện của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay
Đầu mục: 2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Bảo hiến và vấn đề bảo vệ quyền con người / Đặng Minh Tuấn - H. : Tư pháp, 2015. - 283 tr. ; 24 cm..
Cuốn sách này phân tích, đánh giá các vấn đề lý luận trên trong các mô hình bảo hiến, đại diện cho các quốc gia dân chủ phát triển, chuyển đổi và một số quốc gia ở châu Á, theo đó được kết cấu thành 5 chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận về bảo hiến với bảo vệ quyền con người; Chương II: Bảo hiến với bảo vệ quyền con người ở một số quốc gia theo mô hình Hoa Kỳ; Chương III: Bảo hiến với bảo vệ quyền con người ở một số quốc gia theo mô hình châu Âu; Chương IV: Bảo hiến với bảo vệ quyền con người ở một số quốc gia theo mô hình Hội đồng Hiến pháp; Chương V: Bảo hiến với bảo vệ quyền con người ở một số quốc gia theo mô hình bảo hiến Nghị viện.
Đầu mục: 3 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến và nhà nước pháp quyền / Đào Trí Úc // Nghiên cứu lập pháp.Số1+2 /2012. - H.;, 2012. - tr.10-16;25 .
Bài viết trình bày khái niệm và lịch sử của vấn đề bảo hiến. Các mô hình bảo hiến trên thế giới và mối quan hệ giữa nhà nước pháp quyền, chủ nghĩa lập hiến và việc bảo hiến cùng những đặc trưng của bảo hiến trong thể chế chính trị tập quyền
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Bảo hiến, cơ chế bảo hiến và cơ chế bảo hiến Việt Nam / Lê Minh Tâm // Luật học.4-2005. - H., 2005. - tr. 32-37 .
Thực tế đã cho thấy rõ ràng là, mặc dù bảo hiến được thừa nhận là quan trọng và khách quan nhưng mỗi nước lại có cách tiếp cận và giải quýêt vấn đề không hoàn toàn giống nhau. Điều này do: tính chất, nội dung, ý nghĩa đặc biệt của hiến pháp trong đời sống nhà nước, đời sống xã hội, đời sống cá nhân con người. Thuật ngữ cơ chế theo tiếng Việt được hiểu là cách thức theo đó một quá trình được thực hiện.Trong tiếng Nga cơ chế được hiểu là cấu trúc bên trong, phương thức vận hành của bộ máy, của một kiểu hoạt động nào đó. Trong tiếng Anh, cơ chế được giải nghĩa là một quá trình tự nhiên hoặc được htiết lập nhờ đó một hoạt động nào đó được tiến hành oặc được thực hiện. Thật ngữ bảo hiến lại được hiểu thống nhất theo nghĩa là bảo vệ Hiến pháp. Chính vì sự hiểu không thống nhất nên việc áp dụng cơ chế bảo vệ cũng không thống nhất. Ở Việt Nam vấn đề bảo hiến đã được đặt ra từ khi có hiến pháp năm 1959
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1  2  3  4 of 4