Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Công ước liên hợp quốc về thỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải: Nội dung và khả năng gia nhập của Việt Nam : (thuộc Chương trình nghiên cứu Khoa học cấp Bộ 2017-2021 Những vấn đề pháp lý mới phát sinh trong tư pháp quốc tế và trong khuôn khổ Hội nghị Lahay về tư pháp quốc tế) / Bạch Quốc An - 2021. - 348tr. ; 29cm..
Đề tài gồm 4 chương chính sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về công nhận và thi hành thỏa thuận hòa giải thương mại quốc tế và công ước liện hợp quốc về thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế thông qua hòa giải; Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế về công nhận và thi hành thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế thông qua hòa giải và kinh nghiệm về gia nhập, thực thi công ước liên hợp quốc về thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế thông qua hòa giải; Chương 3: Quy định pháp luật và thực tiễn của Việt Nam; Chương 4: Đánh giá về khả năng gia nhập của Việt Nam.
Đầu mục: 1

2
Công ước NewYork năm 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài và kinh nghiệm khi Việt Nam gia nhập, thực thi Công ước Liên Hợp Quốc vê thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải / Dương Thị Bích Đào // Dân chủ và Pháp luật.Số chuyên đề (10/2021). - H., 2021. - tr.19-25 .
Bài viết đề cập đến vấn đề Công ước NewYork năm 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài và kinh nghiệm khi Việt Nam gia nhập, thực thi Công ước Liên Hợp Quốc vê thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải


3
Đánh giá tác động gia nhập Công ước Liên Hợp Quốc về thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ở Việt Nam / Bạch Quốc An // Dân chủ và Pháp luật.Số chuyên đề (10/2021). - H, 2021. - tr.26-32 .
Bài viết đề cập về vấn đề Đánh giá tác động gia nhập Công ước Liên Hợp Quốc về thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ở Việt Nam như: Một số lợi ích và thuận lợi, khó khăn của việc tham gia Công ước Singapore đối với Việt Nam, đánh giá, đề xuất về thực hiện hiệu quả Công ước Singapore.


4
Nghị định thư về chống đưa người di cư trái phép bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 2000 Trần Thị Quyến; Trịnh Phương Thảo // Tạp chí kiểm sát.Số xuân/2018. - H., 2018. - tr. 55-60 .
Bài viết phân tích nghị định thư về chống đưa người di cư trái phép bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 2000, từ đó đưa ra kiến nghị hoàn thiện
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Nghĩa vụ của các quốc gia trong vùng biển chồng lẫn thềm lục địa và đặc quyền kinh tế theo công ước liên hợp quốc về Luật biển 1982 / Trần Hữu Duy Minh // Nhà nước và pháp luật.5(325)/2015. - H., 2015. - tr.80-84 .
Các quốc gia ven biển có bở biển đối diện hoặc liền kề nhau sẽ có thể có các vùng bienr chồng lấn chưa phân định. Trong các vùng biển chồng lấn chưa phân định này, Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 quy định một số nghĩa vụ cho các quốc gia liên quan. Bài viết sẽ phân tích các nghĩa vụ trên theo án lệ quốc tế gần đây và nêu ý nghĩa thực tiễn của chúng đối với Việt Nam
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)

       1  2  3 of 3