Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
"Quyền lực nhà nước là thống nhất" vào đâu và tại sao đã thống nhất lại còn phân công? / Nguyễn Đăng Dung // Nhà nước và pháp luật. Số 8(268)/2010. - H.; : Lao động - xã hội;, 2010. - tr.3-8 .
Bài viết về việc tổ chức và hoạt động của nhà nước vẫn tuân theo một trong hai nguyên tắc cơ bản là tập quyền hay phân quyền. Phân tích rõ vấn đề quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bản tính tuỳ tiện của Nhà nước / Nguyễn Đăng Dung // Nhà nước và pháp luật.Số 11(247)/2008. - H.;, 2008. - tr.3 - 9 .
Giải thích bản tính tuỳ tiện của Nhà nước xuất phát từ con người khi dùng quyền lực. Các loại hình biểu hiện và hậu quả, nguyên nhân của sự tuỳ tiện của Nhà nước
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Bàn về cải cách chính quyền Nhà nước ở địa phương / Nguyễn Đăng Dung // Tạp chí cộng sản.Số780(Tháng 10) /2007. - H., 2007. - tr.45-50 .
Bài viết tập trung một số nội dung chủ yếu đối với việc cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương như: về mặt nhận thức phải gạt bỏ tất cả hay chí ít về cơ bản những nhận thức thể hiện tư duy bao cấp của chúng ta về chính quyền địa phương; Thứ hai: Chính quyền các cấp được tổ chức đa dạng các mô hình; Thứ ba: Việc phân quyền giữa TW và địa phương cần được tiến hành theo pháp luật nhằm bảo đảm một sự kiềm chế quyền lực
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 / Nguyễn Đăng Dung - H. : Chính trị quốc gia, 2016. - 500 tr. ; 24 cm..
Cuốn sách làm rõ các nội dung cụ thể của Hiến pháp năm 2013 qua các hình thức tìm hiểu, hỏi – đáp và đặc biệt là bình luận khoa học để làm sáng rõ nội dung của Hiến pháp hiện hành cho toàn dân là điều hất sức cần thiết, góp phần đưa Hiến pháp năm 2013 vào đời sống đạt hiệu quả cao.
Đầu mục: 3 (Lượt lưu thông:6) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Bồi thường thiệt hại Nhà nước / Nguyễn Đăng Dung // Nghiên cứu lập pháp.Số 29/2007. - H., 2007. - tr.15-19 .
Nội dung bài viết gồm 2 vấn đề sau: Nhà nước, xu hướng vận động của Nhà nước và bồi thường Nhà nước; Bồi thường thiệt hại Nhà nước chỉ có ở hoạt động hành chính và tư pháp như: Bồi thường thiệt hại hành chính do hành vi hành chính của các cơ quan và người được uỷ quyền gây ra khi thi hành án các hành vi quản lý hành chính Nhà nước mà vi phạm pháp luật hay bồi thường thiệt hại chỉ xảy ra khi hiệu quả gây hại có thể tính được;...
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 of 18