Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
// Nhà nước và Pháp luật.3. - Mátxcơva : Nxb khoa học, 1996. - tr.118 - 124 .
Tác giả phân tich và giới thiệu về vấn đề tòa án hiến pháp và các công ước quốc tế ở Cộng hòa Nga; đặc biệt đề cập đến tính hợp hiến của các công ước quốc tế chưa có hiệu lực pháp lý, quan niệm về vấn đề công ước quốc tế bắt đầu có hiệu lực pháp luật, hiệu lực của các văn abrn pháp quy quy định việc nước Nga với tư cách là chủ thể độc lậ của luật pháp quốc tế chấp nhận các nghĩa vụ và chế tài được quy định trong các công ước quốc tế mà Nga tham gia. Những quy phạm pháp luật về các vấn đề trên đều được quy định trong luật về tòa án hiến pháp (1994) và luật về công ước quốc tế (1995). Như vậy xung quanh vấn đề tòa án hiến pháp có thể đặt ra nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến việc ký kết và hiệu lực pháp lý của các công ước quốc tế
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
T.A. Kha bri eva // Nhà nước và pháp luật.10. - Matxcova : Nxb khoa học, 1996. - tr. 15 - 24 .
Sự cần thiết giải thích hiến pháp. Những đặc điểm của việc giải thích chính thức hiến pháp mang tính quy phạm. Quy trình giải thích hiến pháp. Các văn bản giải thích hiến pháp
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Bảo vệ cá nhân sau khi chết trong hoạt động xét xử mới đây của tòa án hiến pháp liên bang / TS. Heinz - Joachin Pabst // Tư pháp mới.. - Munchen und Frankfurt am main : C.H. Beck, 02/04/2002. - tr. 999-1004 .
Gần đây, Tòa án Hiến pháp liên bang có quan điểm cho rằng sự bảo hộ việc tưởng nhớ đến người quá cố được đảm bảo thông qua điều 1 khoản 2 chứ không phải thông qua điều 2 khoản 1 của Hiến pháp. Hoạt động xét xử mới đây của tòa án Hiến pháp đã tạo ra cơ hội để xem xét việc bảo hộ cá nhân sau khi đã qua đời. Về vấn đề này, cần có một sự đánh giá mang tính phê phán về giới hạn bảo hộ đối với người quá cố. Cũng có xu hướng cho rằng, ranh giới bảo vệ nhân phẩm người quá cố cần được xác định một cách tương đối. Bài viết này đề cập đến những quan điểm về bảo vệ nhân phẩm của người quá cố. Nội dung gồm các phần: I/ Dẫn đề. II/ Cơ hội mà toà án hiến pháp liên bang đã tạo ra. III/ Những hệ quả từ cơ hội do TAHP liên bang tạo ra. IV/ Phân tích quyết định của Hoàng đế Wilhelm của TAHP liên bang. ...
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Các quan điểm hiến pháp về tư pháp / T.Morsacôva // Tư pháp Nga.số 10. - . - tr.6-11 .
Các quan điểm về cải cách tư pháp năm 1991 ở LB Nga và mô hình tòa án hiến pháp. Nguyễn tắc bảo vệ quyền con người và các nguyên tắc tố tụng trong hiến pháp. Thừa nhận thẩm quyền của các cơ quan liên quốc gia. Tòa án hiến pháp với việc bảo vệ quyền được bảo hộ tư pháp của công dân. Quyết định về quyền bất khả xâm phạm của thẩm phán như một điều kiện bảo đảm tính độc lập của tòa án. Quyết định của tòa án hiến pháp về việc nghiêm cấm các nhánh quyền lập pháp, hành pháp làm xấu đi các điều kiện tài chính của tòa án hay cản trở hoạt động bình thường của nhánh quyền tư pháp. Hoạt động của tòa án hiến pháp về bảo vệ quyền con người: quyết định về căn cứ tiến hành tạm giữ, bảo đảm tư pháp đối với việc chống lại những hành vi bắt giữ người bất hợp pháp, bảo vệ quyền bào chữa, các quyền tố t ...
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Các quyết định của tòa án hiến pháp và pháp luật quốc tế / Ô. Tiunôv // Tư pháp Nga.số 10. - . - tr.14-16 .
Mối quan hệ pháp luật quốc tế và hệ thống pháp luật quốc gia. ý nghĩa xã hội của các quy phạm pháp luật. Các phương pháp được quy phạm pháp luật sử dụng nhằm đạt mục đích ổn định trật tự xã hội. Nguyễn tắc tự nguyện trong việc thực hiện cam kết pháp luật quốc tế. Trách nhiệm của quốc gia khi cam kết thực hiện nghĩa vụ. Vai trò của các cơ quan của Nhà nước trong việc thực hiện nghĩa vụ đã cam kết của Nhà nước. Vấn đề nội luật hóa pháp luật quốc tế và đưa pháp luật quốc gia phù hợp với các yêu cầu của các quy định của luật quốc tế. Sự thừa nhận của Hiến pháp về vai trò và tầm quan trọng của các nguyên tắc và quy định được thừa nhận chung của luật quốc tế; vị trí của các điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật. áp dụng điều ước quốc tế theo nguyên tắc ưu tiên trong trường hợp xung đột ...
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1  2  3 of 3