Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Bàn về việc bảo hộ pháp luật đối với cơ sở dữ liệu của Trung quốc / Lý Dương // Nghiên cứu pháp luật và thương mại Trung Quốc.số 1. - Vũ Hán : Nxb ĐH chính trị-pháp luật-tài chính Trung Nam, 2002. - tr.57-66 .
Về phương thức cụ thể bảo hộ cơ sở dữ liệu (CSDL), sử dụng Luật bản quyền để bảo hộ CSDL tuy đã giải quyết vấn đề tự do thông tin, nhưng không thể giải quyết được vấn đề hồi đáp đầu tư cho người chế tạo cơ sở dữ liệu. CSDL có cần phải tiến hành bảo hộ hay không, tiến hành bảo hộ như thế nào, không những liên quan đến quyền lợi của chủ sở hữu bản quyền mà còn liên quan đến vấn đề tự do thu nhận thông tin của công chúng trong xã hội, điều quan trọng hơn là sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của CSDL mới. Trên cơ sở phân tích đó, tác giả bài viết cho rằng việc bảo hộ CSDL ở Trung quốc cần phải áp dụng các phương pháp bảo hộ trong Luật chống cạnh tranh không chính đáng, đồng thời cần phải xác định nội dung về các phương diện như phạm vi, nội dung, trách nhiệm khi xâm phạm quyền, h ...
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bàn về việc bảo vệ bản quyền cơ sở dữ liệu / Hứa Xuân Minh // Luật học.T4/2002. - Bắc kinh : Nxb Tạp chí luật học, 15/07/2002. - tr. 27-29 .
Việc bảo vệ pháp luật đối với cơ sở dữ liệu đã được sự coi trọng của các nước trên thế giới. Ngày 27/10/2001 Trung quốc đã sửa đổi "Luật quyền tác giả nước CHND Trung Hoa", cũng đã xác định rõ tiêu chuẩn bảo hộ bản quyền cơ sở dữ liệu, giới hạn đối tượng bảo hộ bản quyền cơ sở dữ liệu, mở rộng phạm vi bảo hộ bản quyền cơ sở dữ liệu, thể hiện việc bảo hộ bản quyền cơ sở dữ liệu ở Trung quốc đã phù hợp đầy đủ với yêu cầu của Hiệp định TRIPS . Nội dung của bài viết bao gồm: Khái niệm pháp lý về cơ sở dữ liệu; tiêu chuẩn bảo hộ bản quyền cơ sở dữ liệu; đối tượng và phạm vi về bảo hộ bản quyền cơ sở dữ liệu; cuối cùng bài viết còn đưa ra một số kiến nghị của tác giả nhằm tăng cường sự bảo vệ của pháp luật đối với cơ sở dữ liệu hơn nữa.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Bảo hộ bản quyền phần mềm kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam / Nguyễn Chí Tùng // Dân chủ & pháp luật.9/2014. - H., 2014. - 13-18 tr. .
Bài viết đề cập đến: 1.Khái niệm bản quyền phần mềm kỹ thuật số; 2.Bảo hộ bản quyền phần mềm kỹ thuật số theo loại quyền sở hữu trí tuệ nào?; 3.Đề xuất giải pháp bảo hộ bản quyền phần mềm kỹ thuật số.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Nhận diện khách quan bản quyền đĩa nhạc midi karaoke dưới góc độ pháp lý trong tranh chấp bản quyền / Nguyễn Thanh Bình // Pháp lý.Số 3 (tháng 3/2010). - H.;, 2010. - tr.11 .
Mọi sự tranh chấp dân sự trước Tòa án kể cả tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ thì ai chứng minh được đến đâu pháp luật bảo vệ tới đó. Nguyên đơn không có các chứng cứ pháp lý có giá trị chứng minh quyền của mình bị xâm hại thì thất kiện và bị đơn không có các chứng cứ pháp lý có giá trị để chứng minh sự trong sạch thì thua kiện và mất án phí. Pháp luật là thế
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Pháp luật về bản quyền chương trình máy tính ở Việt Nam, một số kiến nghị hoàn thiện / Nguyễn Chí Tùng // Tòa án nhân dân.Số 18(Tháng 9/2014). - H., 2014. - 32-34tr. .
Bài viết trình bày khái lược lịch sử pháp luật sở hữu trí tuệ đối với chương trình máy tính;những vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với chương trình máy tính trong kỷ nguyên kỹ thuật số, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện bảo vệ tốt hơn chương trình máy tính trí tuệ của các doanh nghiệp cá nhân.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

       1 of 1