Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Ảnh hưởng của những phản đối hợp lý theo pháp luật cạnh tranh trong thủ tục tố tụng tới thẩm quyền của tòa án / TS. Andereas Klein // Tư pháp mới.số 1/2003. - Munchen/Frankfurt a.M. : C.H.Beck, 2003. - tr.16-18 .
Nếu trong một vụ kiện, việc phán quyết phụ thuộc vào một vấn đề thuộc pháp luật về các - ten, thì thẩm quyền xét xử vụ việc đó là toà án các - ten(Đ 87/I(2) luật chống hạn chế cạnh tranh). Cùng tương tự, nếu bị đơn phản đối một cách hợp lý theo các quy định của luật các - ten, thì thẩm quyền xét xử vụ án cùng thuộc toà án các-ten trong trường hợp đơn kiện sau khi được toà án thụ lý và sau khi bị đơn đã có ý kiến phản bác, sự ý kiến phản bác này mà toà án xá định được rằng vụ việc không thể giải quyết bằng con đường toà án thì nguyên đơn có thể phản ứng bằng cách nộp đơn yêu cầu di án đến toà án các-ten hoặc ra một tuyên bố về vụ việc đã được giải quyết trước khi toà án ra quyết định bác đơn. Bài viết này giới thiệu kinh nghiệm khiếu kiện trước toà án dân sự đối với những vấn đề có liên quan đến thẩm quyền của toà án các-ten.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bản chất của hành vi cạnh tranh không lành mạnh và độc quyền trong pháp luật cạnh tranh / Phạm Hoàng Giang // Nhà nước và pháp luật.số 4/2003. - H. : Viện Nhà nước và pháp luật, T4/2003. - tr.43-48 .
Các nước có nền kinh tế thị trường đều xây dựng pháp luật Cạnh tranh bao gồm 2 lĩnh vực chủ yếu: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật về kiểm soát độc quyền.Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh xâm hại đối thủ cạnh tranh và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm hại đến người tiêu dùng. Độc quyền là hình thức đi ngược lại trật tự cạnh tranh lành mạnh, thường thể hiện dưới dạng hành vi:hành vi lạm dụng vị trí ưu thế nổi trội trên thị trường hoặc hành vi lạm dụng vị trí, ưu thế của mình đối với doanh nghiệp khách hàng để khai thác tình trạng lệ thuộc về kinh tế đối với mình của doanh nghiệp này và các thoả thuận chống lại cạnh tranh.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Các trường hợp tập trung kinh tế vượt ngưỡng được phép thực hiện theo quy định của pháp luật cạnh tranh / Trần Thị Thu Phương // Nhà nước và pháp luật.04/2012. - H.;, 2012. - tr.32-36 .
Bài viết viết về các trường hợp tập trung kinh tế vượt ngưỡng được phép thực hiện và một số phương pháp giải quyết. Bài viết kết luận việc áp dụng các biện pháp khắc phục đối với tập trugn kinh tế vượt ngưỡng sẽ giúp cho pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hòa nhập hơn với pháp luật cạnh tranh của các nước trên thế giới. Đây cũng là một đòi hỏi trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay ở Việt Nam
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Chính sách Nhà nước và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của Cộng hòa Pháp. / Tập 2, Các quy tắc cạnh tranh điều chỉnh hành vi nhằm bảo đảm cạnh tranh thực sự trên thị trường.Trần Quang Hiếu - H. : Chính trị quốc gia, 2005. - 317tr. ; 24cm..
Cuốn sách tập trung trình bày 4 vấn đề: 1,Những điểm ching trong các quy định về kiểm soát hành vi phản cạnh tranh. 2,Kiểm soát thỏa thuận phản cạnh tranh. 3,Kiểm soát các hành vi áp dụng mức giá quá thấp. 4,Kiểm soát các hành vi lạm dụng sức mạnh kinh tế.
Đầu mục: 1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Chính sách và thực tiến pháp luật cạnh tranh của Cộng hòa Pháp. / Trần Quang Hiếu - H. : Chính trị quốc gia, 2006. - 523tr. ; 24cm..
Nội dung cuốn sách gồm 4 vấn đề chính: 1,Các thiết chế thực thi pháp luật cạnh tranh,thẩm quyền và mối quan hệ giữa các thiết chế. 2,Điều tra vụ việc cạnh tranh và thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh. 3,Các biện pháp xử lý trong và sau quá trình tố tụng cạnh tranh. 4,Hoạt động kiểm tra,giám sát của Tòa án đối với việc áp dụng các quy định của pháp luật về cạnh tranh.
Đầu mục: 1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

       1  2  3  4  5  6  7 of 7