Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Áp dụng án lệ - Nhu cầu tất yếu trong điều kiện cải cách tư pháp và xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam / Bùi Tiến Đạt // Khoa học.tập 25, số 3/2009. - H.;, 2009. - tr.195-200 .
Bài viết phân tích nhu cầu, dấu hiệu và vai trò của án lệ trong điều kiện cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bàn thêm về cải cách tư pháp ở Việt nam hiện nay / Nguyễn Minh Đoan // Tạp chí Tòa án.số 14/2009. - H.;, 2009. - Tr.14-18 .
Bài viết đưa ra một số nội dung cần chú ý khi cải cách tư pháp: Tạo cơ chế phù hợp để thẩm phán và Hội thẩm nhân dân thực sự độc lập khi xét xử; Mở rộng thẩm quyền hơn nữa cho Tòa án; Đơn giản hóa các thủ tục tố tụng, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ vào quá trình xét xử; Củng cố tổ chức, cán bộ tư pháp; Dân chủ hóa và tăng cường dịch vụ tư pháp;Đẩy mạnh tuyên truyền về tính hịêu quả và chính xác của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Bàn về chức năng của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp / Lê Thị Tuyết Hoa // Kiểm sát.Số18 (9/2007). - H.;, 2007. - tr.34-38 .
Căn cứ vào kinh ngiệm tổ chức và hoạt động của cơ quan Công tố ở nước ta vào những năm 58-59 của thế ký XX, kết hợp với việc tham khảo chức năng công tố trong tố tụng hình sự một số nước điển hình và căn cứ vào yêu cầu cải cách tư pháp ghi trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng là : Tăng cường trách nhiệm của Viện kiểm sát trong hoạt động điều tra, thực hiện cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra, tác giả có một số kiến nghị, dề xuất về chức năng của Viện công tố Việt Nam trong tố tụng hình sự sau năm 2010
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Bàn về một số vấn đề trong cải cách thể chế tư pháp của Trung Quốc / Đặng Tứ Thanh // luật học trung quốc.số 03/2003. - Bắc kinh : NxbHội luật gia Trung Quốc, 2003. - tr. 155-163 .
Cải cách thể chế tư pháp là một yêu cầu mới mà đại hội đảng Trung Quốc lần thứ 16 đặt ra cho công tác cải cách tư pháp. Cải cách thể chế tư pháp sẽ liên quan đến sự thành bại của công cuộc cải cách tư pháp, đồng thời cũng là thực hiện phương hướng nhà nước pháp quyền. bài viết tập chung phân tích mục tiêu con đường và phương pháp cải cách thể chế tư pháp của Trung Quốc
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Bàn về những nội dung cơ bản của chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. / Nguyễn Văn Quyền // Nhà nước và pháp luật.số 1/2006. - H., 2006. - tr. 35-40 .
Bài viết gồm 7 nội dung chính:1-Hoàn thiện chính sách hình sự và các thủ tục tố tụng tư pháp;2-Hoàn thiện về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp;3-Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan bổ trợ tư pháp;3-Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan bổ trợ tư pháp;4-Xây dựng đội ngũ cán bộ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp, nâng cao và cụ thể hoá tiêu chuẩn;5-Xây dựng các cơ quan tư pháp, bổ trợ tư pháp trong sạch vững mạnh đòi hỏi tăng cường hiệu quả sự giám của quốc hội, hội đồng nhân dân và sự tham gia của, giám sát của nhân dân;6-Tăng cường hợp tác quốc tế về tư pháp;7-Tăng cường đầu tư cho các cơ quan tư pháp, bổ trợ pháp lí.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 of 47