Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Châu á Thái bình dương tìm kiếm một hình thức hợp tác mới cho thế kỷ 21 - H. : Nxb Thông tin khoa học xã hội, 1998. - 328tr. ; 20,5cm.
Giới thịêu một số quan điểm và ý kiến về sự hợp tác mới trong tương lai nhưng còn chưa được thống nhất của khu vực Châu á- Thái Bình dương
Đầu mục: 2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực Châu á Thái Bình Dương : Kể từ sau chiến tranh lạnh - H. : Nxb khoa học xã hội, 2000. - 263 tr. ; 20,5cm.
Cuốn sách gồm 7 chương, phân tích những yếu tố chủ yếu quy định sự thay đổi và những định hướng mới trong chính sách kinh tế của Mỹ đối với Châu á - Thái Bình Dương, đồng thời khảo cứu sự áp dụng chính sách này của Mỹ trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, tài chính - tiền tệ, dịch vụ đối với khu vực
Đầu mục: 2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Kỷ yếu hội thảo phát triển khu vực châu á - Thái Bình Dương và tranh chấp biển Đông : Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ - H. : Nxb Chính trị Quốc gia, 2000. - 433 tr. ; 22 cm.
Các bài viết trong kỷ yếu này các tác giả tập trung vào 3 vấn đề lớn liên quan đến phát triển khu vực châu á - Thái Bình Dương và tranh chấp ở khu vực biển Đông; tương quan kinh tế hiện nay và xu hướng vận động của các nước và các khối nước trong khu vực bao gồm Mỹ, Nhật, Trung quốc và ASEAN; tương quan chính trị và các chính sách ngoại giao của các nước trong vùng và thế đứng pháp lý của Việt nam trong quan hệ với Trung quốc ở vùng Hoàng Sa và Trường Sa.
Đầu mục: 3 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Triển vọng hợp tác kinh tế và an ninh khu vực châu á - Thái Bình Dương / Trần Bá Khoa // Tạp chí cộng sản.số 14. - H. : Tạp chí cộng sản, T5/2002. - tr. 76-79 .
Bài tạp chí phân tích các triển vọng hợp tác kinh tế và an ninh khu vực châu á - Thái Bình Dương. Những phân tích của tác giả tập trung vào một số nội dung sau: 1/ Khẳng định vai trò quan trọng của các nước Mỹ - Trung quốc, Nhật bản, Nga, ấn độ và ASEAN trong cục diện chiến lược châu á - Thái Bình Dương. Giữa các nước này hình thành các cặp quan hệ hai bên, ba bên, vừa có chung lợi ích, vừa mâu thuẫn, cnạh tranh kiềm chế lẫn nhau, thường xuyên không cân bằng và biến động. Tuy nhiên cục diện cơ bản của thế giới và khu vực châu á - Thái Bình Dương không thay đổi. Hòa bình và phát triển vẫn là xu thế chính của thế giới hiện nay. 2/ ASEAN + 3 (Trung quốc, Nhật bản, Hàn quốc) gia tăng liên kết hợp tác kinh tế, tiền tệ, hướng tới hình thành khu vực mậu dịch tự do Đông á. Từ sau cuộc khủng ...
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1 of 1