Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Chuyện làng cuội / Lê Lựu - H. : Nxb Văn học, 2003. - 516 tr. ; 19 cm.
Câu chuyện kể về cuộc đời của Bà Đất, đã từng là một cô gái xinh đẹp, khỏe mạnh vào bậc nhất của Làng Cuội. Cô Đất bị ông Tổng Lợi hãm hiếp, có mang. Để rũ trách nhiệm, Tổng Lợi đã đưa cô Đất kên rừng nương nhờ vào một bà chị họ xa. Cô Đất đã một mình vượt cạn sinh hạ được một người con trai đặt tên là Hiếu. Hiếu lớn lên bằng tình thương và nỗi nhọc nhằn của mẹ và sau này bằng cả tình thương yêu của người bố dượng tên là Kiên, một chiến sỹ cách mạng đầy tâm huyết, đã từng chịu sự tù đày giam giữ của giặc Pháp và bị kết tội oan trong cải cách ruộng đất. Hiếu trưởng thành làm cán bộ từ cấp xã, huyện, tỉnh rồi trở thành một Vụ trưởng Vụ hợp tác quốc tế của một Bộ ở Trung ương. Về mặt tình cảm, Hiếu lấy vợ sớm (20 tuổi). Cô vợ lúc đó là đội trưởng đội thiếu niên (khoảng 15, 16 tuổi). Trong cải cách ruộng đất Xuyến (vợ Hiếu) đã từng đứng lên vu khống cho chú dượng của chồng và đã từng dan díu vớiđội trưởng cải cách ruộng đất tên là Lăng. Rắp tâm trả thù vợ, trả thù tên lăng, Hiếu đã ly dị vợ, với lý do mà Hiếu buộc mẹ mình phải nói sai là con dâu đánh mẹ chồng và quan hệ nam nữ với con gái của tên Lăng, một nhân viên dưới quyền của mình đồng thời là bạn thân của con cái mình.
Đầu mục: 2 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Đại tá không biết đùa : Tiểu thuyết / Lê Lựu - H. : Nxb Văn học, 1998. - 191tr. ; 19cm.
Toàn bộ cuốn truyện là những điều tâm huyết khắc khoải trong nỗi niềm sâu kín của nhân vật đại tá về gia đình về xã hội.
Đầu mục: 3 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Hai nhà / Lê Lựu - H. : Nxb thanh niên, 2000. - 306 tr. ; 19 cm.
Người đàn bà - kẻ lăng loàn - con quỷ dâm dục phải chăng đó là "nhân cách" của người phụ nữ, sản phẩm của xã hội hiện đại mà Lê Lựu muốn phản ánh trong "Hai nhà"
Đầu mục: 2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Thời xa vắng : Tiểu thuyết / Lê Lựu - H. : Nxb Hội nhà văn, 1998. - 405 tr. ; 19 cm.
Một Giang Minh Sài quê mùa, chân chất nhưng không an bài với số phận "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy". Một Giang Minh Sài làm nên sự nổi tiếng của Lê Lựu với "Thời xa vắng". Liệu Sài có chiến thắng số phận? Có dám đến với người mình yêu phá bỏ lề lối phong kiến cũ của một "Thời xa vắng"?
Đầu mục: 2 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

       1 of 1