Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Chế định "thừa phát lại": Lịch sử ra đời và yêu cầu đổi mới theo tinh thần cải cách tư pháp / Nguyễn Văn Nghĩa // Dân chủ và pháp luật.số 5/2006. - H.;, 2006. - tr.39-43 .
Bài viết trình bầy lịch sử ra đời và phát triển của chế định "thừa phát lại" ở Việt nam trải qua ba giai đoạn cơ bản trong lịch sử, đó là giai đoạn trước cách mạng tháng tám; Giai đoạn từ năm 1945 đến 1950 và giai đoạn từ 1950 đến 1975, đồng thời yêu cầu khôi phục lại và đổi mới tổ chức, hoạt động của tổ chức thừa phát lại theo tinh thần cải cách tư pháp
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Chế định thừa phát lại với quá trình thực hiện công cuộc đổi mới / Nguyễn Văn Sơn // Tạp chí Dân chủ pháp luật.Số chuyên đề /T11-2011. - H.;, 2011. - Tr.6-10 .
Bài viết trình bày vài nét về Thừa phát lại, quan điểm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề này. Cùng những kết quả đạt được trong thời gian qua, khó khăn tồn tại và giải pháp khắc phục cũng như phương hướng thực hiện trong thời gian tới.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Chế định thừa phát lại: Số chuyên đề / Tạp chí dân chủ và pháp luật - H. : Tư pháp, 2014. - 200 tr. ; 24 cm..
Cuốn sách nghiên cứu về chế định thừa phát lại giúp bạn đọc tìm hiểu một cách sâu sắc và toàn diện hơn về chế định thừa phát lại đang được triển khai thí điểm ở nước ta.
Đầu mục: 1 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Chuyên đề về thừa phát lại : Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Những cơ sở lý luận và thực tiễn về định chế thừa phát lại" - H., 1996. - 151 tr. ; 19 cm..
Gồm 2 phần: 1/ Báo cáo phúc trình kết quả nghiên cứu đề tài thừa phát lại. 2/ Một số chuyên đề nghiên cứu của đề tài. Giới thiệu khái quát về định chế thừa phát lại trước 1975 ở Việt nam và ở một số nước trên thế giới. Những ý niệm căn bản về thừa phát lại. Nhiệm vụ, quyền hạn của thừa phát lại. Về mô hình tổ chức thừa phát lại
Đầu mục: 2 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Đào tạo thừa phát lại nhu cầu khách quan của công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam / Lê Thu Hà // Tạp chí Nghề Luật.Số 6/2011. - H.;, 2011. - tr.15- 17 .
Trong bài viết, tác giả phân tích vai trò và nhiệm vụ của nghề thừa phát lại ở Việt Nam, đồng thời đưa ra quan điểm khoa học của cá nhân về chương trình đào tạo thừa phát lại nhằm đáp ứng được nhu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1  2  3  4  5 of 5