Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Một số vấn đề về quy định thử việc trong pháp luật lao động Việt Nam Lường Minh Sơn // Tạp chí khoa học pháp lý.6/2017. - H., 2017. - tr. 44-50 .
Bài viết phân tích một số vấn đề về quy định thử việc trong pháp luật lao động Việt Nam, từ đó đưa ra kiến nghị hoàn thiện
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Mức độ tương thích giữa các quy định của pháp luật lao động Việt Nam về quấy rối tình dục tại nơi làm việc với Công ước ILO về chấm dứt bạo lực và quấy rối (Số 190) / ThS. Trần Thị Huyền Trang // Tòa án nhân dân .Số 12/2021. - H. . - tr.8-14 .
Tình trạng quấy rối tình dục (QRTD) ở nơi làm việc ngày càng diễn ra phổ biến trên thế giới dưới nhiều thủ đoạn phức tạp và tinh vi, làm ảnh hưởng không ít tới môi trường làm việc, gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho nạn nhân bị QRTD. Năm 2015, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) khởi xướng quá trình thiết lập một tiêu chuẩn lao động quốc tế mới liên quan đến bạo lực và QRTD tại nơi làm việc. Công ước số 190 tập trung vào hai nội dung chính là bạo lực và quấy rối trong công việc nhưng trong bài viết này, tác giả chỉ tập trung phân tích và đánh giá sự tương thích của pháp luật lao động Việt Nam với quy định của Công ước số 190 về nội dung QRTD tại nơi làm việc.


3
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam - Nhìn từ góc độ sử dụng cơ chế ba bên / Nguyễn Xuân Thu // Tạp chí luật học.Số 2/2008. - H., 2008. - 45-53tr. .
Bài viết nêu lên quy định hiện hành về thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động: Hợp đồng hoà giải lao động cơ sở, hoà giải viên lao động, hợp đồng trọng tài lao động,...Thực trạng của thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động theo cơ chế ba bên và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh một bước việc sử dụng cơ chế ba bên trong việc thiết kế các tổ chức, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động ở nước ta trong thời gian tới
Đầu mục: 0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
       1 of 1